Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ (BXD-Hệ cao đẳng)
4.5
836
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBộ Xây Dựng
ISBN2012-gtlttctt
ISBN điện tử978-604-82-4141-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcBộ Xây Dựng
Số trang80
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Lí thuyết tiền tệ là học phần bắt buộc đối với việc đào tạo sinh viên hệ Cao đẳng Kế toán.

Giáo trình tài chính - tiền tệ đã được nhiều trường đại học chuyên ngành kinh tế, nhiều tác giả biên soạn, song các giáo trình đó chủ yếu để phục vụ quá trình nghiên cứu học tập của sinh viên các trường đại học.

Để phù hợp với  yêu cầu của học phần và thời lượng giảng dạy (3 đơn vị học trình) đối với sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Kế toán, trường Cao đẳng Xây dựng số 1 đã nghiên cứu tổ chức biên soạn Giáo trình tài chính tiền tệ theo đề cương môn học đã được Bộ Xây dựng xét duyệt, nhằm cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về tài chính, hệ thống tài chính và các khái niệm rất cơ bản về tiền tệ như: bản chất, chức năng của tiền tệ... cung cầu tiền tệ và ngân hàng.

Giáo trình trình bày một số kiến thức về tài chính và tiền tệ được cấu tạo thành 6 chương do các giáo viên: Cử nhân Nguyễn Thị Tính, Cử nhân Dương Thị Kim Tuyến, Cử nhân Hà Thị Phương Dung biên soạn và Thạc sĩ Nguyễn Văn Các chủ biên.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

Lời nói đầu 

3

Chương 1. Những vấn đề cơ bản về tài chính 
I. Sự ra đời và phát triển của tài chính

5

II. Quan niệm tài chính

6

III. Chức năng tài chính

8

1. Chức năng phân phối

8

2. Chức năng giám đốc

9

IV. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường

10

1. Tài chính là công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân

10

2. Tài chính là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

11

Chương II. Hệ thống tài chính nước ta 
I. Quan niệm hệ thống tài chính và khâu tài chính

12

1. Quan niệm về hệ thống tài chính

12

2. Quan niệm về khâu tài chính

12

II. Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính

13

1. Ngân sách nhà nước

13

2. Tài chính doanh nghiệp

14

3. Bảo hiểm

15

4. Tín dụng

15

5. Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình

16

Chương III. Ngân sách nhà nước 
I. Khái niệm và đặc điểm của ngân sách nhà nước

17

1. Khái niệm

17

2. Đặc điểm Ngân sách nhà nước (NSNN)

17

3. Vai trò của Ngân sách nhà nước

18

II. Thu ngân sách nhà nước

21

1. Khái niệm đặc điểm thu ngân sách

21

2. Nội dung thu NSNN và phân loại thu NSNN

21

3. Nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN

23

III. Chi Ngân sách nhà nước

24

1. Khái niệm và đặc điểm chi NSNN

24

2. Nội dung chi NSNN và cách phân loại

25

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN

26

Chương IV. Bảo hiểm 
I. Khái niệm bảo hiểm

27

II. Các hình thức bảo hiểm

27

1. Căn cứ vào mục đích hoạt động của các tổ chức quản lí quỹ  bảo hiểm.

27

2. Theo phương thức xử lí rủi ro

28

3. Đặc điểm của bảo hiểm

29

4. Vai trò của bảo hiểm

30

5. Bảo hiểm kinh doanh

31

Chương V. Tiền tệ và lưu thông tiền tệ 
I. Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ

36

1. Nguồn gốc ra đời tiền tệ

36

2. Khái niệm tiền tệ

37

II. Chức năng và vai trò của tiền tệ

37

1. Chức năng của tiền tệ

37

2. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường

39

III. Các chế độ lưu thông tiền tệ

40

1. Chế độ lưu thông tiền kim loại

40

2. Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu

42

IV. Cung và cầu tiền tệ

44

1. Các khối tiền

44

2. Cung ứng tiền cho lưu thông

45

3. Nhu cầu tiền trong lưu thông

46

Chương VI. Tín dụng và Ngân hàng 
I. Tín dụng

48

1. Sự hình thành và phát triển của quan hệ tín dụng

48

2. Các chức năng của tín dụng

52

3. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường

54

II. Lãi suất

61

1. Khái niệm

61

2. Đo lường lãi suất

61

3. Phân loại lãi suất

63

III. Ngân hàng

65

1. Ngân hàng thương mại

65

2. Ngân hàng Trung ương

72

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989