Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình lý thuyết mạch
4.5
2041
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao đẳng Xây dựng Công trình đô thị
ISBN474-2011/CXB/CXB/08-42/XD
ISBN điện tử978-604-82-5634-0
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcTrường Cao đẳng Xây dựng Công trình đô thị
Số trang152
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Lý thuyết mạch là môn học cơ sở kỹ thuật quan trọng trong quá trình đào tạo kỹ sư, cử nhân, kỹ thuật viên... ngành Công nghệ kỹ thuật điện.

Trên cơ sở nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành Điện đô thị hiện nay của trường, qua nhiều năm giảng dạy các hệ cao đẳng, TCCN và dạy nghề, tác giả đã biên soạn cuốn Giáo trình lý thuyết mạch nhằm hệ thống hóa toàn bộ kiến thức và dùng làm tài liệu giảng dạy cho Bộ môn Điện - Tự động hóa của trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị. Cuốn giáo trình này dùng cho đào tạo hệ cao đẳng chuyên ngành Điện đô thị, có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các hệ TCCN và dạy nghề; đồng thời, cuốn giáo trình có thể bổ sung các phần học độc lập khác để trở thành cuốn giáo trình phục vụ đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học cùng chuyên ngành.

Lấy giáo trình Cơ sở lý thuyết mạch (quyển 1 và 2) của nhóm tác giả bộ môn Đo lường, trường Đại học Bách khoa biên soạn, Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp phát hành năm 1981 làm cơ sở biên soạn, tác giả đã cố gắng chọn lọc những kiến thức cơ bản nhất phù hợp với trình độ Cao đẳng Công nghệ kỹ thuật điện đang đào tạo hiện nay.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẠCH

 

Chương 1: Các khái niệm và định luật mạch điện

 

1.1. Bài mở đầu

5

1.2. Sơ đồ và hại định luật Kirchhoff

6

1.3. Bảng số và ma trận về cấu trúc graph (phần đọc thêm)

7

1.4. Các phần tử cơ bản của mạch điện

12

1.5. Nội dung bài toán mạch Kirchhoff

15

Bài tập mẫu

16

Câu hỏi ôn tập chương 1

19

Bài tập chương 1

19

PHẦN II: MẠCH TUYẾN TÍNH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA

 

Mở đầu

23

Chương 2: Dòng điện hình sine và các mạch cơ bản

 

2.1. Thông số đặc trưng của dòng điện hình sine

24

2.2. Biểu diễn hàm điều hòa bằng đồ thị vector

26

2.3. Dòng điện hình sine trong các nhánh cơ bản

28

2.4. Hệ số công suất

34

2.4.1. Ý nghĩa của hệ số công suất cos<p

34

2.4.2. Cách nâng cao hệ số cos

35

Bài tập tổng hợp

36

Câu hỏi ôn tập chương 2

37

Bài tập chương 2

38

Chương 3: ứng dụng số phức giải mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa

 

3.1. Số phức và biểu diễn thông số mạch dạng số phức

39

3.2. Các phương pháp giải mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa

44

Bài tập mẫu

58

Câu hỏi ôn tập phương 3

60

Bài tập chương 3

61

Chương 4: Quan hẹ tuyến tính và các hàm truyền đạt

 

4.1. Quan hệ tuyến tính giữa các biến điều hòa

65

4.2. Các hàm đặc trưng của mạch tuyến tính hệ số hằng

68

Câu hỏi ôn tập chương 4

72

Bài tập chương 4

72

Chương 5: Mạng một cửa tuyến tính

 

5.1. Khái quát chung

74

5.2. Nội dung vằ ứng dụng của định lý Thevenin và Norton

76

5.3. Điều kiện đưa công suất cực đại ra khỏi mạng một cửa

79

Câu hỏi ôn tập chương 5

80

Bài tập chương 5

81

Chương 6: Mạng hai cửa tuyến tính

 

6.1. Khải niệm và các hệ phương trình trạng thái

82

6.2. Mạng hai cửa hình T và hình õ

90

6.3. Hàm truyền đạt áp, dòng và tổng trở vào mạng hai cửa

92

6.4. Dùng mạng hai cửa làm hòa hợp nguồn - tải (phần đọc thêm)

95

6.5. Mạng hai cửa đối xứng

98

Câu hỏi ôn tập chương 6

102

Bài tập chương 6

103

Chương 7: Mạch ba pha ở chế độ xác lập điều hòa

 

7.1. Khái quát chung

105

7.2. Các sơ đồ nối dây nguồn - tải mạch ba pha

106

7.2. Công suất và điện năng mạch ba pha

109

7.4. Giải mạch điện ba pha đối xứng

112

7.5. Giải mạch điện ba pha không đối xứng

116

7.6. Cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha

121

Câu hỏi ôn tập chương 7

123

Bài tập chương 7

 

123

PHẦN III: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN

 

Chương 8: Những vấn đề cơ bản của quá trình quá độ trong mạch điện

 

8.1. Khái quát chung

125

8.2. Các luật đóng mở và cách xác định điều kiện đầu

126

Câu hỏi ôn tập chương 8

129

Bài tập chương 8

129

Chương 9: Quá trình quá độ mạch tuyến tính đơn giản

 

9.1. Phương pháp tích phân kinh điển

132

9.2. Quá trình quá độ trong mạch r-L-C

137

Câu hỏi ôn tập chương 9

144

Bài tập chương 9

144

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4981