Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình lịch sử kiến trúc
4.5
4267
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đình Thi
ISBN978-604-82-7991-2
ISBN điện tử978-604-82-4351-7
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2024
Danh mụcNguyễn Đình Thi
Số trang448
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Để đáp ứng tài liệu học tập phục vụ cho sinh viên ngành kiến trúc, quy hoạch cũng như các ngành nghệ thuật khác. Bộ môn Lý thuyết và lịch sử kiến trúc, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng biên soạn cuốn “Giáo trình Lịch sử kiến trúc” nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về lịch sử kiến trúc thế giới và Việt Nam. Đồng thời thông qua lịch sử kiến trúc giúp sinh viên đúc kết được những bài học về trường phái, phong cách kiến trúc và các kiến thức văn hóa, xã hội bổ trợ cho việc nghiên cứu phát triển ý tưởng trong sáng tác đồ án kiến trúc của mình.

Cuốn giáo trình lịch sử kiến trúc được bố cục thành hai phần:

Phần thứ nhất giới thiệu về lịch sử kiến trúc thế giới, gồm 6 chương:

Chương 1: Kiến trúc thời kỳ nguyên thủy và các nền văn minh cổ đại.

Chương 2: Kiến trúc phương Tây thời Trung thế kỷ và thời Phục Hưng.

Chương 3: Kiến trúc phương Tây Cận đại.

Chương 4: Kiến trúc Hiện đại.

Chương 5: Kiến trúc Hậu hiện đại và Hiện đại mới.

Chương 6: Kiến trúc cổ châu Á.

Phần thứ hai giới thiệu về lịch sử kiến trúc Việt Nam, gồm 2 chương:

Chương 7: Kiến trúc cổ Việt Nam.

Chương 8: Kiến trúc Việt Nam Hiện đại.

Để giúp bạn đọc thuận tiện trong việc theo dõi và sử dụng giáo trình, chúng tôi hệ thống hóa tiến trình phát triển của lịch sử kiến trúc theo các giai đoạn phát triển thành các chương, cuối mỗi chương có các câu hỏi thảo luận nhằm hệ thống lại kiến thức của chương đó. Cuốn giáo trình có sử dụng hình ảnh minh họa trên internet, do không có điều kiện gặp và trao đổi xin phép các tác giả của nguồn ảnh này, vì mục đích phổ biến kiến thức, mong được thông cảm và chia sẻ.

Giáo trình được biên soạn bởi các tác giả PGS.TS.KTS. Nguyễn Đình Thi chủ biên, chịu trách nhiệm biên tập cuốn sách đồng thời biên soạn chương 7; TS.KTS. Trần Quốc Bảo đồng chủ biên, biên soạn các chương 3, 4, 5, 8;

PGS.TS. Tôn Thất Đại biên soạn chương 6; TS.KTS. Trương Ngọc Lân biên soạn chương 2 và TS.KTS. Nguyễn Hoài Thu biên soạn chương 1.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

11

PHẦN 1. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC THẾ GIỚI

 

Chương 1. Kiến trúc thời kỳ nguyên thủy và các nền văn minh cổ đại

 

1.1. Kiến trúc thời kỳ nguyên thủy

16

1.1.1. Bối cảnh lịch sử

16

1.1.2. Thời kỳ đồ đá cũ (2,5 vạn - 1 vạn năm TCN)

16

1.1.3. Thời kỳ đồ đá mới (1 vạn năm - 3 nghìn năm TCN

 

hay còn gọi là thời kỳ đá mài)

20

1.1.4. Thời kỳ đồ đồng (3 nghìn năm TCN)

21

1.2. Kiến trúc Ai Cập cổ đại

26

1.2.1. Bối cảnh lịch sử

26

1.2.2. Các loại hình kiến trúc

26

1.3. Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

43

1.3.1. Bối cảnh lịch sử

43

1.3.2. Thức cột Hy Lạp cổ đại

44

1.3.3. Các loại hình kiến trúc

48

1.4. Kiến trúc La Mã cổ đại

59

1.4.1. Bối cảnh lịch sử

59

1.4.2. Thức cột La Mã cổ đại

60

1.4.3. Các loại hình kiến trúc

60

1.5. Câu hỏi thảo luận

64

Chương 2. Kiến trúc phương Tây thời Trung thế kỷ và thời Phục Hưng

 

2.1. Hoàn cảnh xã hội

67

2.2. Kiến trúc Romanesque (Roman)

67

2.2.1. Bối cảnh lịch sử

67

2.2.2. Đặc điểm chung của kiến trúc Romanesque

68

2.2.3. Các công trình tiêu biểu

69

2.3. Kiến trúc Gothic

74

2.3.1. Bối cảnh lịch sử

74

2.3.2. Đặc điểm chung của kiến trúc Gothic

75

2.3.3. Các loại hình kiến trúc

76

2.4. Kiến trúc Phục Hưng

81

2.4.1. Bối cảnh lịch sử

81

2.4.2. Đặc điểm chung của Kiến trúc Phục Hưng

82

2.4.3. Kiến trúc Phục Hưng giai đoạn Tiền kỳ

84

2.4.4. Kiến trúc Phục Hưng giai đoạn Thịnh kỳ

88

2.4.5. Kiến trúc Phục Hưng giai đoạn Hậu kỳ

92

2.5. K iến trúc Baroque, Roccoco

93

2.5.1. Kiến trúc Baroque

93

2.5.2. Kiến trúc Roccoco

100

2.6. Đặc điểm kiến trúc phương Tây thời Trung thế kỷ và Phục Hưng

101

2.7. Câu hỏi thảo luận

102

Chương 3. Kiến trúc phương Tây cận đại

 

3.1. Kiến trúc Tân cổ điển

104

3.1.1. Kiến trúc Tân cổ điển Pháp

104

3.1.2. Kiến trúc Tân cổ điển Anh

106

3.1.3. Kiến trúc Tân cổ điển Đức

108

3.1.4. Kiến trúc Tân cổ điển Nga

110

3.1.5. Kiến trúc Tân cổ điển Mỹ

111

3.2. Các xu hướng kiến trúc hoài cổ thế kỷ XIX

113

3.2.1. Kiến trúc Neo Gothic

113

3.2.2. Kiến trúc Neo Renaissance

114

3.2.3. Kiến trúc Neo Roman

116

3.3. Chủ nghĩa Triết chung

117

3.3.1. Nhà hát Opera Paris

117

3.3.2. Casino Monte-Carlo

118

3.3.3. Bảo tàng Bode

119

3.4. Đặc điểm kiến trúc phương Tây cận đại

119

3.5. Câu hỏi thảo luận

120

Chương 4. Kiến trúc Hiện đại 
4.1. Các trào lưu kiến trúc Hiện đại cuối thế kỷ XIX

122

4.1.1. Xu hướng sử dụng vật liệu mới, kỹ thuật mới

122

4.1.2. Trường phái Chicago

123

4.2. Kiến trúc Hiện đại trước năm 1945

125

4.2.1. Kiến trúc Art Nouveau

125

4.2.2. Chủ nghĩa Biểu hiện

127

4.2.3. Kiến trúc Art Deco

128

4.2.4. Học phái Bauhaus

130

4.2.5. Chủ nghĩa Công năng

132

4.2.6. Kiến trúc Hữu cơ

136

4.3. Kiến trúc Hiện đại sau năm 1945

140

4.3.1. Chủ nghĩa Công năng và phong cách quốc tế

140

4.3.2. Chủ nghĩa Biểu hiện mới

145

4.3.3. Chủ nghĩa Thô mộc

147

4.3.4. Các xu hướng kiến trúc Hiện đại mang tính địa phương

 

tại châu Á và Mỹ La Tinh

149

4.4. Đặc điểm kiến trúc Hiện đại

154

4.5. Câu hỏi thảo luận

155

Chương 5. Kiến trúc thời kỳ sau hiện đại

 

5.1. Phong cách Hậu hiện đại

157

5.1.1. Bối cảnh ra đời và các thủ pháp của phong cách Hậu hiện đại

157

5.1.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu

158

5.2. Phong cách High - Tech

160

5.2.1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm của phong cách High - Tech

160

5.2.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu

160

5.3. Phong cách Hiện đại mới

163

5.3.1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm của phong cách Hiện đại mới

163

5.3.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu

164

5.4. Phong cách Giải tỏa cấu trúc

167

5.4.1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm của phong cách Giải tỏa cấu trúc

167

5.4.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu

168

5.5. Kiến trúc Sinh thái

172

5.5.1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm của Kiến trúc Sinh thái

172

5.5.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu

173

5.6. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ sau hiện đại

177

5.7. Câu hỏi thảo luận

 

Chương 6. Kiến trúc cổ châu Á

 

6.1. Kiến trúc Ấn Độ

180

6.1.1. Kiến trúc Phật giáo

180

6.1.2. Kiến trúc Bà La Môn

183

6.1.3. Kiến trúc Hồi giáo

186

6.1.4. Kiến trúc cung điện và nhà ở

187

6.1.5. Sơ đồ vũ trụ trong cấu trúc đô thị và công trình xây dựng

193

6.2. Kiến trúc Campuchia

195

6.2.1. Đền Banteay Srei

195

6.2.2. Đền Phnom Pakheng

196

6.2.3. Đền Tà Keo

196

6.2.4. Angkor Wat

197

6.2.5. Angkor Thom

199

6.2.6. Kiến trúc nhà ở dân gian

203

6.3. Kiến trúc Indonesia

204

6.3.1. Tháp Chandi

204

6.3.2. Quần thể Borobudur

206

6.3.3. Quần thể Loro Jonggrang

208

6.3.4. Kiến trúc Đông Java

210

6.3.5. Sự cộng sinh giữa kiến trúc hai tôn giáo là Phật giáo và Ấn Độ giáo

 

Hindu

211

6.3.6. Kiến trúc nhà ở dân gian Indonesia

211

6.4. Kiến trúc Myanmar

215

6.4.1. Kiến trúc chùa

215

6.4.2. Kiến trúc nhà dân gian truyền thống Myanmar

217

6.5. Kiến trúc Trung Quốc

222

6.5.1. Kiến thúc thời Chiến quốc, Tần - Hán (475TCN - 221)

223

6.5.2. Kiến trúc thời Tam Quốc, Lưỡng Tấn, Nam Bắc Triều

224

6.5.3. Kiến trúc thời Ngũ Đại, Liêu, Tống, Kim Nguyên (970 - 1368)

226

6.5.4. Kiến trúc thời Minh - Thanh (1368 - 1840)

228

6.5.5. Kiến trúc nhà ở dân gian Trung Quốc

234

6.6. Kiến trúc Nhật Bản

238

6.6.1. Lịch sử kiến trúc Cổ Nhật Bản

238

6.6.2. Các bố cục của kiến trúc cổ Nhật Bản

251

6.7. Kiến trúc Hàn Quốc

251

6.7.1. Kiến trúc tôn giáo

256

6.7.2. Kiến trúc cung điện

260

6.7.3. Kiến trúc nhà ở dân gian

264

6.8. Kiến trúc Thái Lan

270

6.8.1. Kiến trúc chùa Thái Lan

270

6.8.2. Kiến trúc cung điện

273

6.8.3. Kiến trúc nhà ở dân gian Thái Lan

274

6.9. Kiến trúc Lào

279

6.10. Câu hỏi thảo luận

283

PHẦN 2. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM

 

Chương 7. Kiến trúc cổ Việt Nam

 

7.1. Kiến trúc thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc

288

7.1.1. Kiến trúc thành lũy

289

7.1.2. Kiến trúc nhà ở

291

7.2. Kiến trúc thời Bắc thuộc

293

7.2.1. Kiến trúc thành lũy

293

7.2.2. Kiến trúc đền thờ

294

7.2.3. Kiến trúc chùa

295

7.2.4. Kiến trúc mộ táng

297

7.2.5. Kiến trúc nhà ở

297

7.3. Kiến trúc thời kỳ Ngô, Đinh, Tiền Lê

299

7.3.1. Kiến trúc kinh thành Hoa Lư

301

7.3.2. Kiến trúc đền thờ

302

7.3.3. Kiến trúc chùa

304

7.3.4. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ Ngô, Đinh, Tiền Lê

306

7.4. Kiến trúc thời kỳ nhà Lý

306

7.4.1. Kiến trúc kinh thành Thăng Long

307

7.4.2. Kiến trúc chùa, tháp

310

7.4.3. Kiến trúc đền thờ

315

7.4.4. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Lý

316

7.5. Kiến trúc thời kỳ nhà Trần

317

7.5.1. Kiến trúc chùa, tháp

318

7.5.2. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Trần

321

7.6. Kiến trúc thời kỳ Hồ, Hậu Lê, Mạc

323

7.6.1. Kiến trúc thời nhà Hồ

323

7.6.2. Kiến trúc thời kỳ nhà Hậu Lê

326

7.6.3. Kiến trúc thời kỳ nhà Mạc

337

7.7. Kiến trúc thời kỳ Trịnh, Nguyễn

344

7.7.1. Lũy Trường Dục

344

7.7.2. Lũy Động Hải

345

7.7.3. Lũy Trường Sa

345

7.7.4. Đặc điểm kiến trúc thành lũy thời kỳ Trịnh, Nguyễn

345

7.8. Kiến trúc thời kỳ Tây Sơn

345

7.8.1. Kiến trúc thành Hoàng Đế

345

7.8.2. Kiến trúc chùa

347

7.8.3. Kiến trúc đình

349

7.8.4. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Tây Sơn

350

7.9. Kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn

350

7.9.1. Kiến trúc kinh thành

351

7.9.2. Kiến trúc cung điện

355

7.9.3. Kiến trúc lăng mộ

357

7.9.4. Kiến trúc chùa

365

7.9.5. Kiến trúc đình làng

367

7.9.6. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn

368

7.10. Kiến trúc Chăm

369

7.10.1. Kiến trúc tháp Chăm

369

7.10.2. Kiến trúc nhà ở truyền thống người Chăm

375

7.10.3. Đặc điểm kiến trúc Chăm

377

7.11. Kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống các dân tộc Việt Nam

378

7.11.1. Kiến trúc nhà ở truyền thống các dân tộc miền núi phía Bắc

378

7.11.2. Đặc điểm kiến trúc nhà ở truyền thống các dân tộc miền núi phía Bắc

386

7.11.3. Kiến trúc nhà ở truyền thống đồng bằng Bắc Bộ

387

7.11.4. Đặc điểm kiến trúc nhà ở truyền thống đồng bằng Bắc Bộ

395

7.11.5. Kiến trúc nhà ở truyền thống Trung bộ

396

7.11.6. Kiến trúc nhà ở truyền thống các dân tộc Tây Nguyên

400

7.11.7. Kiến trúc nhà ở truyền thống đồng bằng sông Cửu Long

401

7.12. Câu hỏi thảo luận

403

Chương 8. Kiến trúc Việt Nam Hiện đại

 

8.1. Kiến trúc thời Pháp thuộc

405

8.1.1. Phong cách kiến trúc Thực dân tiền kỳ

405

8.1.2. Phong cách Tân cổ điển

407

8.1.3. Phong cách kiến trúc Địa phương Pháp

409

8.1.4. Phong cách kiến trúc Art Nouveau

412

8.1.5. Phong cách kiến trúc Art Deco

413

8.1.6. Phong cách kiến trúc Đông Dương

415

8.1.7. Kiến trúc nhà thờ Thiên chúa giáo

418

8.2. Kiến trúc hiện đại sau năm 1954

421

8.2.1. Kiến trúc miền Bắc

421

8.2.2. Kiến trúc miền Nam

427

8.3. Kiến trúc đương đại - các xu hướng sáng tác

432

8.3.1. Xu hướng Hiện đại mới (Neo Modernism)

432

8.3.2. Xu hướng High-Tech

433

8.3.3. Xu hướng Biểu hiện mới

434

8.3.4. Xu hướng Kiến trúc Sinh thái

435

8.3.5. Xu hướng Khai thác kiến trúc truyền thống

437

8.3.6. Xu hướng Hậu Hiện đại

438

8.4. Đặc điểm kiến trúc Việt Nam Hiện đại

439

8.5. Câu hỏi thảo luận

440

Tài liệu tham khảo

441

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980