Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình lập trình PLC
4.5
2204
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
ISBNabcxzy12345678
ISBN điện tử978-604-82-4435-4
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
Số trang109
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Sự tiến bộ trong công nghệ điện tử - tin học ngày nay thực sự là một cuộc cách mạng công nghệ, đã được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển tự động, đặc biệt là kĩ thuật vi xử lí. Hiện nay người ta đã sản xuất những thiết bị có kết cấu rất nhỏ gọn dạng máy tính mà bên trong có chứa bộ vi xử lí có thể lập trình được. Đó chỉnh là thiết bị điều khiển lập trình (Programmable Logic Controller) viết tắt là PLC với nhiều ưu điểm nổi bột so với các bộ điều khiển cổ điển khác và được ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực điểu khiển tự động.

Cuốn giáo trình này trình bày các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bộ điều khiển PLC được trình bày theo chương trình khung Môđun Lập trình PLC Hệ Cao đẳng nghề Cơ điện tử. Giáo trình được trình bày tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, giúp học viên có điều kiện nghiên cứu các kiến thức về lập trình logic và một số bài tập ứng dụng cơ bản, thực tế. Trên cơ sở đó rèn luyện các kiến thức, kỹ năng cơ bản để sau khi ra trường các học viên có khả năng áp dụng vào công việc thực tế.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Chương trình môđun đào tạo lập trình PLC

4

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIÊN LẬP TRÌNH

 

1. Tổng quan về điều khiển

7

1.1. Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình

7

1.2. Cấu trúc của một PLC

9

2. Thiết bị lập trình S7-200

10

2.1. Địa chỉ các ngõ vào/ra

10

2.2. Phần chữ chỉ vị trí và kích thước của ô nhớ

10

2.3. Phần số chỉ địa chỉ của byte hoặc bit trong miền nhớ đã xác định

10

2.4. Cấu trúc bộ nhớ của S7-200

12

2.5. Xử lý chương trình

13

2.6. Cài đặt và sử dụng phần mềm Step 7 Microwin 4.0

16

Câu hỏi và bài tập

28

Bài 2: CÁC PHÉP TOÁN NHỊ PHÂN CỦA PLC

 

1. Các liên kết logic

30

1.1. Các lệnh vào/ra và các lệnh tiếp điểm cơ bản

30

1.2. Các lệnh liên kết logic cơ bản

31

1.3. Liên kết các cổng logic cơ bản

33

2. Các lệnh ghi/xóa giá trị tiếp điểm

41

2.1. Lệnh SET (S) và RESET (R) trong S7-200

41

2.2. Timer

45

2.3. Bộ đếm (Counter)

59

Câu hỏi và bài tập

66

Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN SỐ CỦA PLC

 

1. Chức năng truyền dẫn

68

1.1. Truyền Byte, Word, Doubleword

68

1.2. Truyền 1 vùng nhớ dữ liệu

70

2. Chức năng so sánh, dịch chuyển, chuyển đổi

72

2.1. Chức năng so sánh

72

2.2. Chức năng dịch chuyển

80

2.3. Chức năng chuyển đổi

83

2.4. Chức năng toán học

85

3. Đồng hồ thời gian thực

91

Câu hỏi và bài tập

103

Bài 4: LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐIỀU KHIÊN BẰNG PLC

 

1. Giới thiệu

104

2. Cách kết nối dây

105

3. Các mô hình và bài tập ứng dụng

107

3.1. Mô hình thang máy xây dựng

107

3.2. Mô hình điều khiển động cơ Y-A

118

3.3. Mô hình xe chuyển nguyên liệu

122

3.4. Mô hình đo chiều dài và sắp xếp vật liệu

130

3.5. Mô hình thiết bị nâng hàng

136

3.6. Mô hình thiết bị đóng vỏ nước chai

143

3.7. Mô hình thiết bị trộn hóa chất

150

Câu hỏi và bài tập

157

TÀI LIỆU THAM KHẢO

159

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4990