Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình kỹ thuật tương tự 2
4.5
2029
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTS. Nguyễn Văn Vinh
ISBN978-604-82-3234-4
ISBN điện tử978-604-82-3998-5
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcTS. Nguyễn Văn Vinh
Số trang170
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình này được biên soạn dùng để làm tài liệu giảng dạy chính cho Học phần “Kỹ thuật tương tự 2” hệ Đại học chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử (Điện tử Công nghiệp và Điện tử Viễn thông), đào tạo theo tín chỉ thuộc Khoa Điện - Điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên. Giáo trình này được biên soạn dựa trên cơ sở các kiến thức cơ bản mà sinh viên đã được học và nghiên cứu ở Học phần Điện tử cơ bản và Kỹ thuật tương tự 1.

Về nội dung, giáo trình đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản liên quan chặt chẽ với nhau. Giáo trình bao gồm các nội dung chính, cụ thể gồm 6 chương:

Chương 1. CÁC BỘ TẠO DAO ĐỘNG

Nội dung chính của chương này được trình bày theo các mục chính và được sắp xếp theo trình tự: các vấn đề chung về mạch tạo dao động; các bộ tạo dao động LC dùng transistor; các mạch dao động ghép biến áp; các mạch dao động RC và các bộ tạo dao động dùng thạch anh.

Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

Trong chương này ta lần lượt nghiên cứu hai loại điều chế cơ bản: Điều biên (điều biên: AM và đơn biên SSB) và Điều chế góc (điều tần FM và điều pha PM).

Chương 3. CÁC MẠCH TÁCH SÓNG

Tương ứng với các phương pháp điều chế, chúng ta cũng lần lượt xem xét các phương pháp tách sóng, cụ thể: tách sóng biên độ và tách sóng tần số.

Chương 4. CÁC MẠCH TRỘN TẦN

Chương này được trình bày thành các mục chính và được sắp xếp như sau: nguyên lý chung về trộn tần; các hệ phương trình đặc trưng và các tham số cơ bản; các mạch trộn tần cơ bản (dùng diode, transistor lưỡng cực và transistor trường) và nhiễu trong mạch trộn tần.

Chương 5. VÒNG GIỮ PHA PLL (PLL, Phase Locked Loop)

Nội dung chính của chương được trình bày theo các vấn đề, cụ thể: Ưu nhược điểm của PLL; nguyên tắc hoạt động của PLL; các tính chất của PLL tuyến tính và ứng dụng của PLL.

Chương 6. CÁC BỘ CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ - SỐ VÀ SỐ - TƯƠNG TỰ

Tương tự, trong chương này chúng ta cũng lần lượt đi xem xét và nghiên cứu 2 phương pháp chuyển đổi cơ bản đó là: Số sang tương tự (DAC, Digital Analog Converter) và tương tự sang số (ADC, Analog Digital Converter).

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Các mạch tạo dao động 
1.1. Các vấn đề chung về mạch tạo dao động

5

1.2. Bộ tạo dao động LC dùng transistor

11

1.3. Mạch dao động ghép biến áp

21

1.4. Các bộ tạo dao động RC

22

1.5. Bộ tạo dao động dùng thạch anh

33

Chương 2. Các phương pháp điều chế tương tự 
2.1. Điều chế biên độ AM (Amplitude modulation)

38

2.2. Điều chế đơn biên (SSB, Single side band)

49

2.3. Điều chế tần số và điều pha

56

2.4. Ổn định tần số trung tâm của tín hiệu điều tần

68

Phần bài tập

72

Chương 3. Các mạch tách sóng 
3.1. Khái niệm về mạch tách sóng

75

3.2. Tách sóng biên độ

75

3.3. Tách sóng tín hiệu đơn biên

91

3.4. Tách sóng tín hiệu điều tần

91

Chương 4. Các mạch trộn tần 
4.1. Tổng quan về trộn tần

107

4.2. Hệ phương trình đặc trưng và các tham số

109

4.3. Các mạch trộn tần

113

4.4. Nhiễu trong mạch trộn tần

124

Chương 5. Vòng giữ pha PLL (Phase locked loop) 
5.1. Ưu khuyết điểm của mạch PLL

127

5.2. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của PLL

128

5.3. Tính chất của PLL tuyến tính

131

5.4. Các khối cơ bản của PLL

133

5.5. Một số ứng dụng của PLL

140

Chương 6. Chuyển đổi số - Tương tự và tương tự - Số 
6.1. Tổng quan

147

6.2. Các tham số cơ bản

149

6.3. Nguyên tắc làm việc của ADC

150

6.4. Các phương pháp chuyển đổi tương tự - số

151

6.5. Các phương pháp chuyển đổi số - tương tự (DAC)

161

Tài liệu tham khảo

166

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980