Tác giả | Bộ Xây Dựng |
ISBN điện tử | 978-604-82-6181-8 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2012 |
Danh mục | Bộ Xây Dựng |
Số trang | 124 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Ngày nay, điện năng được sử dụng rất rộng rãi trong mọi ngành kinh tế quốc dân. Điện năng phục vụ đắc lực trong sinh hoạt và đời sống của con người. Trong một tương lai gần, việc sản xuất và sử dụng điện năng càng được tăng cường mạnh mẽ hơn nữa. Ưu điểm nổi bật của điện năng là : dễ dàng biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng, ngược lại cũng dễ dàng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ưu điểm đặc biệt thứ hai là việc truyền tải điện năng đi xa rất thuận lợi và tiết kiệm.
Mỗi cán bộ phải có những kiến thức nhất định về kỹ thuật điện để nâng cao sự hiểu biết chung và phục vụ tốt cho chuyên ngành của mình.
Hiện nay, các tài liệu về kỹ thuật điện rất ít, nhất là giáo trình kỹ thuật điện dùng cho học sinh các trường trung học chuyên nghiệp lại càng ít hơn.
Chúng tôi viết "Giáo trình kỹ thuật điện " để phục vụ kịp thời cho giáo viên và học sinh các trường trung học chuyên nghiệp thuộc khối xây dựng. Các trường trung học chuyên nghiệp thuộc các khối khác mà không chuyên về điện cũng có thể tham khảo giáo trình này, thêm hoặc bớt các nội dung cho phù hợp với ngành mình.
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Dòng điện xoay chiều 3 pha | 5 |
1.1. Sự sinh ra sức điện động 3 pha | 5 |
1.2. Cách nối các dây quấn của máy phật điện theo hình sao và hình tam giác | 6 |
1.3. Quan hệ giữa điện áp pha và điện áp dây của máy phát điện 3 pha | 7 |
1.4. Phụ tải nối hình sao | 8 |
1.5. Phụ tải nối hình tam giấc | 11 |
1.6. Công suất của mạch điện 3 pha | 14 |
Bài tập | 15 |
Chương 2. Đo lường điện | 16 |
2.1. Tác dụng của đo lường điện | 16 |
2.2. Phân loại và ký hiệu loại dụng cụ đo | 16 |
2.3. Dụng cụ đo kiểu từ điện | 18 |
2.4. Dụng cụ kiểu điện từ | 19 |
2.5. Dụng cụ kièu điện động | 20 |
2.6. Dụng cụ đo kiểu cảm ứng | 20 |
2.7. Đo dòng điện và điện áp | 22 |
2.8. Do điện trở | 24 |
2.9. Do công suất và đo điệh năng trong mạch ba pha | 26 |
Bài lập | 28 |
Chương 3. Máy biến áp | 29 |
3.1. Tác dụng của máy biến áp | 29 |
3.2. cấu tạo của máy biến áp | 30 |
3.3. Các đại lượng định mức | 32 |
3.4. Nguyên lý làm việc của máy biến áp | 33 |
3.5. Các tình trạng làm việc của máy biến áp | 34 |
3.6. Máy biến áp 3 pha | 34 |
3.7. Tổn hao và hiệu suất của máy biến áp | 36 |
3.8. Các máy biến áp đặc biệt | 37 |
Bài tập | 40 |
Chương 4. Động cư điện không đồng bộ 3 pha | 41 |
4.1. Khái niệm | 41 |
4.2. Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha | 41 |
4.3. Từ trường quay của động cơ điện không đồng bộ | 44 |
4.4. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ | 46 |
4.5. Sự tương tự và khấc nhau giữa động cơ điện và máy biến ảp | 47 |
4.6. Mô men quay của động cơ điện không đông bộ | 48 |
4.7. Hiệu suất động cơ điện | 49 |
4.8. Cách bố trí các đầu dây của 3 cuộn dây stato trong hộp đầu dây | 50 |
4.9. Các tình trạng làm việc của động cơ điện | 50 |
4.10. Các nguyên nhân gây cháy động cơ | 51 |
4.11. Phương pháp mở máy động cơ điện không đồng bộ 3 pha | 52 |
4.12. Ưu nhược điểm của việc sử dụng hai loại động cơ điện | 55 |
4.13. Sử dụng và bảo quản động cơ điện | 55 |
Bài tập | 56 |
Chương 5 : Điện chiếu sáng | 58 |
5.1. Đại lượng và đơn vị | 58 |
5.2. Cấc hình thức chiếu sáng và các hệ thống chiếu sáng | 60 |
5.3. Đèn điện | 61 |
5.4. Chụp đèn | 67 |
5.5. Bố trí đèn | 70 |
5.6. Các phương pháp tính toấn chiếu sáng | 72 |
Bài tập | 77 |
Chương 6. Đường dây dẫn diện | 78 |
6.1. Các loại dây dẫn điện | 78 |
6.2. Sơ đồ phân phối điện ở trong nhà và trên một công trường nhỏ | 79 |
6.3. Các điều kiện để lựa chọn tiết diện dây dẫn | 83 |
6.4. Lựa chọn tiêt diện dây dẫn theo điêu kiện sức bên cơ học cho phép | 83 |
6.5. Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nhiệt cho phép | 84 |
6.6. Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép | 93 |
6.7. Dự trù công suất nguồn điện | 99 |
Bài tập | 101 |
Chương 7. Chống sét cho các công trình xây dựng | 104 |
7.1. Khái niệm về sét và những nơi dễ bị sét đánh | 104 |
7.2. Thiết bị chống sét | 105 |
7.3. Phạm vi bảo vệ của kim thu sét và cách bố trí lưới thu sét | 105 |
7.4. Bộ phận nối đất | 110 |
7.5. Cấu tạo và lắp đặt | 112 |
Bài tập | 114 |
Chương 8. An toàn lao động điện | 116 |
8.1. Tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thề con người | 116 |
8.2. Các trường hợp thường gày nên tai nạn điện | 117 |
8.3. Các biện pháp bảo vệ an toàn điện | 118 |
8.4. Những quy định về an toàn điện | 119 |
8.5. Những bộ phận điện tạm thời ở công trường | 119 |
8.6. Cấp cứu người bị tai nạn về điện | 120 |