Tác giả | Nguyễn Bá Uân |
ISBN điện tử | 978-604-82-6363-8 |
Khổ sách | 19x27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2006 |
Danh mục | Nguyễn Bá Uân |
Số trang | 279 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Kinh tế Thuỷ lợi là môn học được giảng dạy cho các học viên cao học thuộc chuyên ngành Kinh tế Thủy lợi, Kinh tế tài nguyên và Môi trường, Khoa Kinh tế Thủy lợi trường Đại học Thủy lợi. Trong khuôn khổ Dự án tăng cường năng lực đào tạo trường Đại học Thủy lợi do Chính phủ Đan Mạch tài trợ (DANIDA). Môn học được tiếp cận với quan điểm hiện đại với quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
Nội dung cuốn sách nhằm cung cấp cho các học viên các khả năng chính chắc chắn với Kinh tế Thuỷ lợi, bao hàm toàn bộ các khái niệm quan trọng và các phương pháp, mà chúng sẽ được giải thích trong ngữ cảnh của các áp dụng được lựa chọn:
- Kinh tế cấp nước công cộng;
- Kinh tế cấp nước tưới;
- Kinh tế năng lượng thuỷ điện;
- Kinh tế phòng lũ và bảo vệ bờ.
Hơn nữa các học viên sẽ được đưa ra để ứng dụng kinh tế đối với các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước công cộng và đối với chiến lược phát triển quốc gia.
Sau khi học xong môn học này, các học viên sẽ:
- Hiểu được các khái niệm và phương pháp quan trọng và phân tích kinh tế trong quản lý tài nguyên nước, hiểu được các áp dụng và giới hạn điển hình của chúng;
- Hiểu được làm thế nào để áp dụng số liệu và phương pháp đối với phân tích thực tế;
- Hiểu được làm thế nào áp dụng số liệu và phương pháp trong một cách tới hạn; và có thể viết báo cáo rõ ràng mạch lạc, trong khi giải thích các tính không chắc chắn và các giả định.
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đầu | 9 |
Bảng viết tắt | 10 |
Chương 1. Mở đầu | |
1.1. Tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với kinh tế xã hội, môi trường | 11 |
1.2. Nguyên lý Dublin | 23 |
1.3. Nước và việc làm | 29 |
Tài liệu tham khảo chương 1 | 34 |
Chương 2. Quản lí tài nguyên nước | |
2.1. Đặt vấn đề | 35 |
2.2. Nhu cầu dùng nước và sử dụng nước | 37 |
2.3. Quy hoạch tài nguyên nước | 39 |
2.4. Pháp chế | 43 |
2.5. Những chính sách liên quan đến quản lý tài nguyên nước | 56 |
2.6. Cấp quản lí | 57 |
2.7. Các nhóm dùng nước | 62 |
2.8. Đồng bằng Mêkông và lưu vực sông Mekong | 66 |
2.9. Xu thế quản lí tài nguyên nước quốc gia | 68 |
Tài liệu tham khảo chương 2 | 70 |
Chương 3. Kinh tế cấp nước công cộng | |
3.1. Tổng quan | 71 |
3.2. Các thành phần chi phí | 71 |
3.3. Phân tích kinh tế và tài chính | 83 |
3.4. Cân bằng giữa cung và cầu về nước | 91 |
3.5. Đánh giá giá trị của nước | 94 |
3.6. Phí, thuế và trợ cấp | 97 |
3.7. Thảo luận | 101 |
Tài liệu tham khảo chương 3 | 101 |
Chương 4. Kinh tế cấp nước tưới | |
4.1. Khái quát chung | 104 |
4.2. Các thành phần chi phí của dự án tưới | 110 |
4.3. Tỷ số nội hoàn | 116 |
4.4. Lợi ích, thu nhập của người nông dân, thu nhập quốc dân, thuế | 117 |
4.5 .Chính sách phát triển nông nghiệp | 124 |
4.6. Sự hoàn trả chi phí | 130 |
4.7. Phân biệt giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế | 131 |
4.8. Phương pháp tính toán theo giá thị trường | 132 |
4.9. Tầm quan trọng của hiệu quả tưới và hiệu quả kinh tế | 137 |
4.10. Các loại cây trồng khác | 141 |
4.11. Thảo luận: Phương pháp, áp dụng và các hạn chế của chúng | 143 |
Tài liệu tham khảo chương 4 | 145 |
Chương 5. Kinh tể năng lượng thuỷ điện | |
5.1. Tổng quan về thuỷ điện ở Việt Nam | 146 |
5.2. Phân tích chi phí và lợi ích | 148 |
5.3. Tiêu chí đánh giá dự án | 162 |
5.4. Các bước phân tích độ nhạy | 167 |
5.5. Tổng giá trị kinh tế, đánh giá hệ sinh thái | 169 |
5.6. Kinh tế sử dụng nước đa mục đích | 172 |
5.7. Chi phí bảo vệ môi trường và chi phí đền bù đối với công trình thuỷ điện Yaly | 180 |
5.8. Thảo luận: Phương pháp, áp dụng và các hạn chế của chúng | 193 |
Tài liệu tham khảo chương 5 | 195 |
Chương 6. Kinh tế công trình phòng chống lũ và bảo vệ bờ | |
6.1. Tổng quan | 196 |
6.2. Cơ sở và phạm vi phân tích kinh tế các dự án phòng lũ | 202 |
6.3. Các thành phần chi phí và lợi ích | 205 |
6.4. Xác định và định lượng chi phí | 209 |
6.5. Xác định và định lượng hiệu ích | 211 |
6.6. Sự không chắc chắn: Phân tích độ nhậy và rủi ro | 221 |
6.7. Sự bền vững của các tác dụng của dự án | 222 |
6.8 Thảo luận: Phương pháp, áp dụng và các hạn chế của chúng | 225 |
Tài liệu tham khảo chương 6 | 226 |
Chương 7. Những vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước công cộng | |
7.1. Tổng quan | 227 |
7.2. Cơ hội và thách thức | 228 |
7.3. Thế nào là quản trị tốt | 233 |
7.4. Thu nhập chi phí và hoàn trả lại chi phí | 235 |
7.5. Thuế và trợ cấp | 236 |
7.6. Những thách thức quốc tế đối với Việt Nam | 239 |
7.7. Các chỉ số giám sát | 242 |
7.8. Ví dụ áp dụng quản lý cho một dự án | 243 |
Tài liệu tham khảo chương 7 | 249 |
Chương 8. Những vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển quốc gia | |
8.1. Bảo vệ nguồn nước, tạo công ăn việc làm và vấn đề xoá đói giảm nghèo | 250 |
8.2. Vấn đề phát triển các ngành liên quan đến nước | 257 |
8.3. Phân tích độ nhạy | 265 |
8.4. Tối ưu Paretto | 266 |
8.5. Tự do thương mại (WTO, ASEAN) | 267 |
8.6. Thảo luận: Phương pháp, áp dụng và các hạn chế của chúng | 274 |
Tài liệu tham khảo chương 8 | 276 |