Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình khung đào tạo an toàn lao động - vệ sinh lao động trong ngành xây dựng
4.5
2049
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐại học Kiến trúc Hà Nội
ISBN978-604-82-7470-2
ISBN điện tử978-604-82-5398-1
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcĐại học Kiến trúc Hà Nội
Số trang353
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Chương trình Quốc gia về Bảo hộ lao động, An toàn lao động, Vệ sinh lao động đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 23312006/QĐ-TTg (18/10/2006). Để triển khai sâu rộng chương trinh quốc gia này, giúp các trường Đại học, Cao đắng, Trung học nghề, các Cơ sở đào tạo huấn luyện cho sinh viên, soạn giáo trinh, giáo án về An toàn lao động - Vệ sinh lao động vừa đảm bảo nội dung theo quy định của pháp luật hiện hành, vừa phù hợp với thực tiễn của cơ sở. Ngoài ra, giáo trinh này giúp cho người sử sụng lao động, người lao động tự cải thiện điều kiện lao động, xây dựng được các mô hinh quản lý An toàn - Vệ sinh lao động trong đơn vị.

Nội dung giáo trinh đã căn cứ vào các văn bản quy phạm, pháp luật hiện hành như Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH-BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Y tế; Tong Liên đoàn lao động Việt Nam; Thông tư số 37/2005/ TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005, Hướng dẫn hệ thống quản lý An toàn - Vệ sinh lao động (OSH-MS); Phương pháp tự cải thiện điều kiện lao động WISE (Work Improvement in Small Enterprises) và các Quy phạm, Tiêu chuẩn về An toàn lao động, Vệ sinh lao động của ngành Xây dựng để biên soạn.

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
PHẦN THỨ NHẤT 
NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BHLĐ 
Chương 1. Khái niêm, nội dung của công tác bảo hộ lao động 
1.1. Khái niệm, phạm vi đối tượng của công tác BHLĐ5
1.2. Nội dụng công tác BHLĐ8
1.3. Kế hoạch BHLĐ11
1.4. Công tác thanh tra, kiểm tra BHLĐ13
Chương 2. Hê thống tổ chức và quản lý công tác bảo hộ lao động 
2.1. Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về BHLĐ ở cơ sở15
2.2.  Hệ thống quản lý AT - VSLĐ23
2.3.  Trách nhiệm của các cấp, các ngành và tổ chức công đoàn trong 
công tác BHLĐ26
2.4.  Trách nhiệm của các chủ thể đối với an toàn trong thi công 
xây dựng công trình29
Chương 3. Hê thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ - an toàn - vê sinh lao động 
3.1.  Hệ thống luật pháp về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ33
3.2.  Các quy định của pháp luật về chính sách, chế' độ BHLĐ áp dụng 
trong doanh nghiệp39
3.3.  Các quy định của cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, VSLĐ 
khi xây dựng và kiểm định41
3.4.  Các Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật AT-VSLĐ41
PHẦN THỨ HAI 
KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỤNG  
Chương 4. Kỹ thuật an toàn lao động trong hiết kế và thi công xây dựng 
4.1.  Vai trò của công tác ATLĐ trong thiết kế, thi công43
4.2.  Những yêu cầu đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình44
4.3.  Nội dung chủ yếu của công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật an toàn 
khi lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công46
4.4.  Kỹ thuật ATLĐ khi lập tiến độ thi công46
4.5.  Kỹ thuật ATLĐ khi lập mặt bằng thi công47
Chương 5. Kỹ thuật an toàn điện trong xây dựng 
5.1.  Một số khái niệm về AT điện52
5.2.  Các trường hợp tiếp xúc với mạng điện55
5.3.  Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp AT về điện trong XD 56 
5.4.  Chống sét cho các công trình xây dựng62
Chương 6. Kỹ thuật an toàn lao động khi sử dụng các máy móc, thiết bị thi công trong xây dựng 
6.1.  Khái niệm về máy móc, thiết bị thi công68
6.2.  Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn khi sử dụng máy xây dựng 68 
6.3.  Quy định về ATLĐ và các biện pháp phòng ngừa khi sử dụng 
máy xây dựng71
6.4.  Kỹ thuật AT khi sử dụng máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công XD 73 
Chương 7. Kỹ thuật An toàn khi sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ 
7.1. Quy định và danh mục85
7.2.  Kỹ thuật AT khi sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ 
Chương 8. Kỹ thuật ATLĐ trong vận hành các thiết bị khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng 
8.1.  Kỹ thuật an toàn lao động trong vận hành các máy khai thác đất114
8.2.  Yêu cầu an toàn trong chế biến nguyên vật liệu và tạo hình sản phẩm116
8.3.  Kỹ thuật ATLĐ trong vận hành các thiết bị khai thác mỏ124
Chương 9. Kỹ thuật AT khi thi công công trình ngầm 
9.1. Kỹ thuật AT khi thi công móng, hố, hào sâu131
9.2.  Kỹ thuật An toàn khi thi công đường hầm và công trình ngầm136
9.3.  Kỹ thuật ATLĐ trong nổ mìn143
Chương 10. Kỹ thuật AT trong thi công các bộ phận công trình trên cao 
10.1.  Khái niệm về thi công trên cao172
10.2.  Nguyên nhân chính gây tai nạn ngã cao172
10.3.  Biện pháp phòng ngừa chung và các phương tiện kỹ thuật bảo vệ 
khi làm việc trên cao173
10.4.  Biện pháp cụ thể phòng ngừa ngã cao trong thi công một số dạng công tác chính 
Chương 11. Các biên pháp kỹ thuật phòng chống cháy, nổ trong xây dựng 
11.1.  Những khái niệm cơ bản về cháy nổ190
11.2.  Nguyên nhân gây ra các đám cháy và biện pháp phòng ngừa cháy nổ 193 
11.3.  Yêu cầu chung an toàn về cháy nổ khi tổ chức công trường xây dựng 201 
11.4.  Kỹ thuật vận hành các thiết bị phòng chống cháy, nổ213
11.5.  Giới thiệu một số biển báo và tín hiệu về cháy nổ220
11.6.  Giải pháp thoát nạn an toàn cho người trong điều kiện cháy223
PHẦN THỨ BA 
VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỤNG  
Chương 12. Vê sinh lao động và bênh nghề nghiệp 
12.1.  Vệ sinh lao động231
12.2.  Bệnh nghề nghiệp233
Chương 13. ĐKLĐ, TNLĐ, các yếu tố nguy hiểm, có hại trong 
sản xuất xây dựng241
13.1.  Điều kiện lao động trong ngành xây dựng241
13.2.  TNLĐ trong ngành xây dựng242
13.3.  Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong ngành XD249
13.4.  Các biện pháp nhằm cải thiện ĐKLĐ, phòng chống TNLĐ 
và bảo vệ sức khoẻ NLĐ257
Chương 14. Vi khí hậu và biện pháp đảm bảo các điều kiện vi khí hậu trong ngành xây dựng 
14.1.  Ảnh hưởng của vi khí hậu đến sức khoẻ NLĐ263
14.2.  Ảnh hưởng của các chất và vật liệu xây dựng tới sức khoẻ con người 264 
14.3.  Biện pháp đảm bảo các điều kiện vi khí hậu và tiện nghi lao động 270 
14.4.  Bảo vệ môi trường vi khí hậu272
Chương 15. Phòng chống bụi và nhiễm độc trong xây dựng 
15.1.  Phòng chống bụi trong xây dựng274
15.2.  Phòng chống nhiễm độc278
15.3.  Phòng chống nhiễm độc công trình ngầm282
Chương 16. Phòng chống tiếng ổn và rung động trong xây dựng 
16.1.  Nguổn phát sinh, tác hại của tiếng ổn và rung động trong xây dựng 289 
16.2.  Mức ổn và rung động cho phép293
16.3.  Biện pháp phòng chống tiếng ổn và rung động295
Chương 17. Đảm bảo ánh sáng cho không gian sản xuất và xây dựng 
17.1.  Tầm quan trọng của chiếu sáng trong xây dựng299
17.2.  Những yếu tố cơ bản đối với chiếu sáng sản xuất299
17.3.  Chiếu sáng tự nhiên, nhân tạo303
17.4.  Thiết kế chiếu sáng305
17.5.  Kiểm tra độ chiếu sáng nơi làm việc306
Chương 18. Phòng chống tác hại của các chất phóng xạ trong xây dựng 
18.1.  Khái niệm chung về chất phóng xạ và tia phóng xạ307
18.2.  Ảnh hưởng của tia phóng xạ và chất phóng xạ đối với cơ thể310
18.3.  Các yêu cầu vệ sinh và an toàn khi làm việc tiếp xúc với tia phóng xạ 312 
18.4.  Yêu cầu khi tiếp xúc với tia phóng xạ trong khi làm việc318
Chương 19. An toàn khi làm việc ở trường điên từ tần số thấp, cao và cực cao 
19.1.  Sự hình thành trường điện từ có tần số thấp, tần số cao 
và cực cao trong xây dựng320
19.2.  Tác dụng của trường điện từ tới cơ thể con người323
19.3.  Các biện pháp phòng chống327
Chương 20. Phương tiện bảo vệ cá nhân330
20.1.  Vì sao cần có phương tiện bảo vệ cá nhân330
20.2.  Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân330
20.3.  Phương tiện bảo vệ đầu331
20.4.  Phương tiện bảo vệ chân331
20.5.  Phương tiện bảo vệ da và tay331
20.6.  Phương tiện bảo vệ mắt332
20.7.  Phương tiện bảo vệ hô hấp333
20.8.  Tự bảo vệ cá nhân334
Tài liệu tham khảo336

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980