Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình đo lường điện - điện tử
4.5
1745
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
ISBN978-604-82-3924-4
ISBN điện tử978-604-82-3971-8
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcTrường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
Số trang73
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Hiện nay điện năng  được sử dụng vào trong công nghiệp và trong đời sống ngày càng phổ biến nên việc đo lường điện ngày càng nhiều, phức tạp, đòi hỏi độ chính xác và ổn định  cao. Do đó đo lường điện là mảng kiến thức và kỹ năng không thể thiếu đối với bất kì người thợ điện nào, đặc biệt  là đối với những người phụ trách phần điện trong các xí nghiệp, nhà máy, thường được gọi là điện công nghiệp.

Những  vấn đề  về  đo lường  kỹ thuật  có liên quan trực tiếp tới chất lượng, độ tin cậy, chất lượng và tuổi thọ của thiết bị và hệ thống điện khi làm việc. Vì vậy, đòi hỏi người thợ lành nghề phải tinh thông các kiến thức cơ sở đo lường kỹ thuật, phải  hiểu rõ về đơn vị đo, các mẫu chuẩn ban đầu của đơn vị đo và tổ chức kiểm tra dụng cụ đo; hiểu rõ nguồn gốc và nguyên  nhân của các sai số trong quá trình đo và phương pháp xác định chúng.

Giáo trình Đo lường  điện, điện tử được nhóm tác giả thực khoa điện- Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 biên soạn  dựa trên các giáo trình và tài liệu tham khảo mới nhất hiện nay, trình bày các kiến thức, kỹ năng  liên quan đến việc sử dụng các dụng cụ đo lường thông dụng, được trình bày theo chương trình khung mô đun Đo  lường điện, điện tử hệ Cao đẳng nghề Cơ điện tử.

Giáo  trình được trình bày tích hợp  giữa lý thuyết và thực hành, giúp các học viên có điều kiện nghiên  cứu các kiến thức về lập trình logic và một số các bài tập ứng dụng cơ bản, thực tế. Trên cơ sở đó rèn luyện các kiến thức, kỹ năng cơ bản để sau khi ra trường có khả năng áp dụng vào công việc thực tế.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương trình môđun đào tạo đo lường, điện tử

5

Bài 1:  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG

7

1. Khái niệm về đo lường và sai số

7

1.1. Vị trí của đo lường

7

1.2. Sai số trong đo lường

9

2. Các bộ phận chính của máy đo

9

2.1. Mạch đo

9

2.2. Cơ cấu đo

10

2.3. Các thành phần phụ

10

Bài 2:  DỤNG CỤ ĐO CƠ ĐIỆN

12

1. Cơ cấu đo từ điện

12

1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

12

1.2. Đặc điểm công dụng

13

1.3. Những chú ý khi sử dụng

14

2. Cơ cấu đo điện từ

14

2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

14

2.2. Đặc điểm công dụng

15

2.3. Những chú ý khi sử dụng

16

3. Cơ cấu đo điện động

16

3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

16

3.2. Đặc điểm công dụng

18

3.3. Chú ý khi sử dụng

18

4. Cơ cấu đo cảm ứng

18

4.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

18

4.2. Đặc điểm công dụng

19

4.3. Chú ý khi sử dụng

19

5. Cơ cấu đo tỷ lệ

20

5.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

20

5.2. Đặc điểm công dụng

23

Bài 3:  DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN TỬ

25

1. Dụng cụ đo điện tử tương tự

25

1.1. Khái niệm chung

25

1.2. Vôn kế Tranziton

25

1.3. Vôn kế điện tử xoay chiều

26

1.4. Ôm kế điện tử

27

1.5. Điện kế điện tử

28

1.6. Vôn kế điện tử nhiều thang đo

28

2. Dụng cụ đo hiện số

28

2.1. Khái niệm chung

28

2.2. Máy đo tần số hiệu số

28

2.3. Vôn kế hiệu số

29

2.4. Đồng hồ vạn năng hiệu số

30

3. Máy tạo tín hiệu

31

3.1. Khái niệm chung

31

3.2. Máy tạo hàm

32

3.3. Bộ tạo xung

32

4. Máy hiện sóng

33

4.1. Khái niệm chung

33

4.2. Ống tia điện tử

34

4.3. Hệ thống mạch điều khiển

34

4.4. Công dụng

35

5. Dụng cụ tự ghi

35

5.1. Khái niệm chung

35

5.2. Nguyên tắc cấu tạo

36

5.3. Công dụng

36

Bài 4:  ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN VÀ KHÔNG ĐIỆN

38

1. Đo điện áp

38

1.1. Đo điện áp 1 chiều

38

1.2. Đo điện áp xoay chiều

40

1.3. Mở rộng giới hạn thang đo

42

2. Đo dòng điện

44

2.1. Đo dòng điện 1 chiều

44

2.2. Đo dòng điện xoay chiều

46

2.3. Mở rộng thang đo

49

3. Đo công suất

51

3.1. Dụng cụ đo công suất

52

3.2. Đo công suất trong mạch 1 chiều và xoay chiều 1 pha

53

3.3. Đo công suất trong mạch xoay chiều 3 pha

54

4. Đo điện năng

56

4.1. Dụng cụ đo điện năng

56

4.2. Đo điện năng mạch 1 pha

59

4.3. Đo điện năng 3 pha

60

5. Đo điện trở

60

5.1. Đo điện trở bằng V-A

60

5.2. Đo điện trở bằng cầu đo

61

5.3. Đo điện trở bằng Ôm kế, Mêgôm kế

62

6. Đo tần số

64

6.1. Dụng cụ đo

64

6.2. Phương pháp đo

64

7. Đo các đại lượng không điện

66

7.1. Khái niệm chung

66

7.2. Một số bộ chuyển đổi

67

Tài liệu cần tham khảo

70

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4990