Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình địa chất công trình
4.5
1344
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhan Anh Tú
ISBN978-604-82-2206-2
ISBN điện tử978-604-82-3640-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcPhan Anh Tú
Số trang375
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Địa chất công trình là Môn học cơ sở để hiểu biết về đất đá làm nền và môi trường cho các công trình xây dựng; cùng với hiểu biết về các quá trình địa chất, quá trình thủy văn đã và đang diễn ra trong nền đất sẽ giúp thực hiện tốt công tác thiết kế và thi công nền móng công trình, cũng như quy hoạch đô thị.

Giáo trình Địa chất công trình là sản phẩm của dự án “Nghiên cứu đổi mới nội dung các giáo trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp theo trình độ phát triển của công nghệ xây dựng hiện nay - Giáo trình ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH” do Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ xây dựng tổ chức và tài trợ.

Giáo  trình được dùng  làm  tài  liệu  học  tập  cho  sinh  viên  ngành Xây  dựng Dân dụng và Công nghiệp; sinh viên ngành Kỹ thuật Đô thị thuộc các Trường Đại học có đào tạo các kiến thức cơ bản liên quan địa chất công trình, địa chất thủy văn công trình.

Cuốn sách được biên soạn bởi một tập thể cán bộ giảng dạy của Bộ môn Nền móng - Khoa Xây dựng - Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh do ThS.  Phan  Anh  Tú  (chủ  biên)  biên  soạn  Chương  2,  Chương  3,  Chương  4; KS. Vũ Đình Lưu biên soạn Chương 6; TS. Nguyễn Ngọc Phúc biên soạn Chương 5; KS. Lý Ngọc Phi Vân biên soạn Chương 1.

 

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Bảng ký hiệu sử dụng trong giáo trình5
Mở đầu 
1. Nhiệm vụ của địa chất công trình12
2. Nội dung của địa chất công trình13
3. Phương pháp nghiên cứu địa chất công trình14
Chương 1. Đất đá 
1.1. Trái đất và khoáng vật16
1.1.1. Trái đất16
1.1.2. Khoáng vật21
1.2. Đất đá của vỏ Trái đất28
1.2.1. Khái niệm đất đá28
1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của đất đá29
1.2.3. Các loại đất đá hình thành vỏ Trái đất31
1.2.4. Đất44
1.2.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đất đá trong xây dựng52
1.3. Các tính chất cơ bản của đất đá thường dùng trong xây dựng53
1.3.1. Các tính chất cơ bản của đất53
1.3.2. Một số đặc trưng cơ bản của đá66
1.4. Phân loại đất đá71
1.4.1. Phân loại đất đá tổng quát71
1.4.2. Phân loại đất73
1.4.3. Phân loại đá77
Tóm tắt chương 178
Câu hỏi và bài tập79
Chương 2. Địa chất lịch sử và địa mạo 
2.1. Lịch sử phát triển vỏ Trái đất82
2.1.1. Tuổi của đất đá82
2.1.2. Niên biểu địa chất (Geological timescale)83
2.1.3. Sơ lược lịch sử phát triển vỏ Trái đất85
2.2. Sơ lược lịch sử địa chất Việt Nam88
2.2.1. Sơ lược lịch sử địa chất Việt Nam93
2.2.2. Địa chất Việt Nam thời kỳ Đệ tứ (Quaternary period - Q)93
2.3. Địa hình và địa mạo học103
2.3.1. Phân loại địa hình103
2.3.2. Các nhân tố hình thành nên địa hình106
Tóm tắt chương 2108
Câu hỏi và bài tập109
Chương 3. Nước dưới đất 
3.1. Khái quát chung về nước dưới đất110
3.1.1. Chu trình thủy văn110
3.1.2. Nguồn gốc hình thành nước dưới đất111
3.1.3. Các dạng tồn tại của nước dưới đất112
3.1.4. Động thái nước dưới đất115
3.2. Các tầng chứa nước dưới đất118
3.2.1. Tầng nước thổ nhưỡng118
3.2.2. Tầng nước thượng tầng118
3.2.3. Tầng nước đụn cát119
3.2.4. Tầng nước ngầm120
3.2.5. Tầng nước áp lực (actesian)121
3.2.6. Tầng nước khe nứt124
3.2.7. Tầng nước Karst125
3.3. Chất lượng nước dưới đất126
3.3.1. Tính chất vật lý của nước dưới đất126
3.3.2. Tính chất hóa học của nước dưới đất127
3.3.3. Đánh giá chất lượng nước133
Tóm tắt chương 3135
Câu hỏi và bài tập136
Chương 4. Dòng thấm nước dưới đất 
4.1. Cơ sở động lực học và các định luật thấm141
4.1.1. Cơ sở động lực học của sự thấm141
4.1.2. Các định luật thấm145
4.2. Tính toán dòng thấm phẳng nước dưới đất149
4.2.1. Khái niệm cơ bản149
4.2.2. Dòng thấm trong đất đá đồng nhất (nước không áp, có áp)150
4.2.3. Dòng thấm trong đất đá không đồng nhất (nước không áp, có áp)159
4.3. Tính toán dòng thấm đến các công trình thu nước tập trung163
4.3.1. Khái niệm cơ bản163
4.3.2. Dòng thấm đến các giếng thu nước165
4.3.3. Dòng thấm đến các công trình thu nước nằm ngang175
4.4. Các phương pháp xác định hệ số thấm, hướng thấm và tốc độ thấm của nước dưới đất 
182
4.4.1. Xác định hệ số thấm182
4.4.2. Xác định hướng thấm và vận tốc thấm188
Tóm tắt chương 4190
Câu hỏi và bài tập191
Chương 5. Các hiện tượng địa chất công trình 
5.1. Hoạt động kiến tạo194
5.1.1. Kiến tạo mảng và sự tạo núi194
5.1.2. Núi lửa và sự hình thành đá núi lửa (magma)202
5.1.3. Ảnh hưởng của kiến tạo đến công trình xây dựng205
5.2. Hiện tượng động đất207
5.2.1. Khái quát208
5.2.2. Sóng địa chấn209
5.2.3. Đánh giá lực động đất212
5.2.4. Kỹ thuật phòng chống động đất216
5.2.5. Dự báo động đất220
5.3. Hiện tượng phong hóa đất đá221
5.3.1. Các kiểu phong hóa221
5.3.2. Kết quả của quá trình phong hóa226
5.3.3. Phòng và chống phong hóa trong xây dựng230
5.4. Hiện tượng xói mòn230
5.4.1. Xói mòn do nước230
5.4.2. Xói mòn do gió234
5.4.3. Phòng và chống xói mòn234
5.5. Hoạt động địa chất của dòng sông236
5.5.1. Sông và các tác động địa chất của dòng sông236
5.5.2. Địa hình thung lũng sông và các loại trầm tích sông238
5.5.3. Bảo vệ bờ sông242
5.6. Hoạt động địa chất ở biển247
5.6.1. Biển và các tác động địa chất của sóng biển247
5.6.2. Bờ biển và các loại trầm tích biển250
5.6.3. Bảo vệ bờ biển251
5.7. Hoạt động địa chất của hồ và sự hình thành các trầm tích hồ252
5.7.1. Hoạt động địa chất của hồ252
5.7.2. Trầm tích hồ và xây dựng công trình253
5.8. Hiện tượng Karst254
5.8.1. Điều kiện phát sinh và phát triển254
5.8.2. Các hình thái Karst255
5.8.3. Các giải pháp xử lý Karst257
5.9. Hiện tượng chuyển dịch đất đá trên sườn dốc (trượt lở)259
5.9.1. Các loại chuyển dịch đất đá trên sườn dốc259
5.9.2. Các nguyên nhân của chuyển dịch sườn dốc259
5.9.3. Đánh giá ổn định của sườn dốc260
5.9.4. Phòng và chống trượt sườn dốc262
5.10. Hiện tượng cát chảy265
5.10.1. Điều kiện phát sinh cát chảy265
5.10.2. Các loại cát chảy266
5.10.3. Các biện pháp xử lý cát chảy268
5.11. Hiện tượng xói ngầm270
5.11.1. Điều kiện phát sinh và phát triển xói ngầm270
5.11.2. Các biện pháp xử lý xói ngầm271
Tóm tắt chương 5274
Câu hỏi và bài tập277
Chương 6. Khảo sát địa chất công trình 
6.1. Tổng quan về công tác khảo sát địa chất280
6.1.1. Nhiệm vụ của khảo sát địa chất công trình280
6.1.2. Các giai đoạn khảo sát địa chất công trình281
6.2. Công tác khảo sát hiện trường284
6.2.1. Đo vẽ địa chất công trình287
6.2.2. Thăm dò địa vật lý287
6.2.3. Khoan, đào thăm dò289
6.2.4. Các công tác thí nghiệm hiện trường294
6.3. Công tác trong phòng308
6.3.1. Thí nghiệm trong phòng các chỉ tiêu cơ lý308
6.3.2. Công tác tổng hợp, chỉnh lý kết quả thí nghiệm trong phòng310
6.4.  Khảo sát địa chất công trình cho ngành xây dựng dân dụng 
và công nghiệp315
6.4.1. Khảo sát ở giai đoạn thiết kế cơ sở315
6.4.2. Khảo sát ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật319
6.4.3. Khảo sát thiết kế bản vẽ thi công324
6.5. Báo cáo khảo sát địa chất công trình325
6.5.1. Nội dung báo cáo khảo sát địa chất công trình325
6.5.2. Các thông số quan trọng phổ biến trong báo cáo khảo sát 
 địa chất công trình328
6.6. Bản đồ địa chất công trình330
6.6.1. Bản đồ địa chất công trình330
6.6.2. Mặt cắt địa chất công trình331
6.6.3. Bản đồ địa chất thủy văn332
Tóm tắt chương 6335
Câu hỏi và bài tập335
Phụ lục 1. Danh sách một số tiêu chuẩn quy phạm về khảo sát, 
  thí nghiệm địa kỹ thuật hiện hành337
Phụ lục 2. Bảng đối chiếu các tiêu chuẩn (TCVN, ASTM, BS) 
  trong thí nghiệm địa kỹ thuật phổ biến340
Phụ lục 3. Cách nhận biết nhanh một số đất đá ở hiện trường345
Phụ lục 4. Một số bảng kết quả thí nghiệm mẫu đất trong phòng349
Tài liệu tham khảo358

 

 

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989