Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình cơ sở kiến trúc
4.5
1153
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Sỹ Quế
ISBN36-2013/cxb/1086-158/xd
ISBN điện tử978-604-82-5868-9
Khổ sách21x31 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Sỹ Quế
Số trang94
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Môn học Cơ sở kiến trúc là môn học truyền thống bắt buộc đối với sinh viên ngành kiến trúc và quy hoạch thuộc Khoa Kiến trúc - Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng, nhằm trang bị cho các sinh viên từ năm thứ nhất những kiến thức cơ bản về thể hiện kiến trúc.

Môn học Cơ sở Kiến trúc được chia ra 2 phần theo 2 học kỳ của năm thứ nhất gồm :

Phần 1: Thể hiện kiến trúc, với 30 tiết trang bị những kiến thức ban đầu về những khái niệm cơ bản và các loại hình đặc thù của kiến trúc.

Phần 2: Diễn họa kiến trúc, với 45 tiết, giúp sinh viên tiếp cận những phương pháp thể hiện các loại hình kiến trúc với các chất liệu khác nhau như: mực nho, màu nước, bút kim... Hoặc kết hợp các chất liệu này với nhau được thực hiện chủ yếu bằng tay hoặc dùng các phương tiện máy móc khác.

Hai phần học nêu trên là những cơ sở ban đầu, còn trong những năm học tiếp theo, các sinh viên sẽ được học kĩ về mặt lý thuyết cũng như thực hành của các môn học như: hình học họa hình, thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp, quy hoạch đô thị và nông thôn, cấu tạo kiến trúc..., để hoàn thiện về mặt thể hiện và diễn họa kiến trúc hiệu quả hơn.

Đây là cuốn giáo trình biên soạn lần đầu nhằm phục vụ công cuộc Cải cách Giáo dục trong việc đào tạo theo Hệ thống tín chỉ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như Trường Đại học Xây dựng đã đề ra. 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

PHẦN 1: THẾ HIỆN KIẾN TRÚC

 

Chương 1: Khái niệm về kiến trúc

5

1.1. Định nghĩa về kiến trúc

7

1.2. Các loại hình kiến trúc

8

1.3. Các đặc điểm kiến trúc

11

Chương 2: Các phương tiện vẽ và cách sử dụng chúng

12

2.1. Các dụng cụ kỹ thuật

12

2.2. Các vận dụng cần thiết

15

2.3. Khổ giấy và khung tên

17

Chương 3: Đường, nét, chữ, số và các tỷ lệ trong bản vẽ

19

3.1. Đường và nét trong thể hiện kiến trúc

19

3.2. Chữ viết và số học trong thể hiện kiến trúc

19

3.3. Tỷ lệ trong bản vẽ kiến trúc

20

3.4. Ký hiệu vật liệu xây dựng và kỹ thuật trong thể hiện kiến trúc

22

Chương 4: Bản vẽ kiến trúc và các bộ phận chủ yếu

24

của công trình kiến trúc

 

4.1. Bản vẽ kiến trúc

24

4.2. Cách xác định hệ trục định vị kết cấu nhà và cách ghi

36

kích thước cho bản vẽ kiến trúc

 

4.3. Các bộ phận chủ yếu và kích thước cơ bản

43

của công trình kiến trúc

 

PHẨN 2: DIỄN HỌA KIẾN TRÚC

 

Chương 1: Trình tự thực hiện một bản vẽ và

51

các giai đoạn thiết kế kiến trúc

 

1.1. Trình tự thực hiện một bản vẽ

51

1.2. Các bước thiết kế công trình kiến trúc

51

1.3. Hồ sơ thiết kế, dự toán xây dựng công trình

52

Chương 2: Bóng trong công trình kiến trúc

53

2.1. Xác định bóng đổ

53

2.2. Các qui ước về ánh sáng và cách xác định bóng đổ

54

Chương 3: Một số bút pháp diễn họa kiến trúc

57

3.1. Bút pháp chì

57

3.2. Bút kim (bút sắt)

57

3.3. Biến hóa mực nho (đen)

65

3.4. Biến hóa màu nước

67

Chương 4: Một số bút pháp trong vẽ phối cảnh và

70

làm mô hình kiến trúc

 

4.1. Một số thủ pháp trong vẽ phối cảnh

70

4.2. Mô hình kiến trúc

71

Chương 5: Phương pháp phác họa ý đồ kiến trúc

73

và trình bày đồ án kiến trúc

 

5.1. Vai trò phác họa trong tư duy kiến trúc

73

5.2. Khái niệm và yêu cầu

76

5.3. Bố cục bản vẽ kiến trúc

76

PHẨN BÀI TẬP

 

Tài liệu tham khảo

90

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980