Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình cơ kỹ thuật (Dùng cho các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề)
4.5
1185
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảPhùng Văn Hồng
ISBNnxbldxh-49
ISBN điện tử978-604-82-3776-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcPhùng Văn Hồng
Số trang134
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng. Đặc biệt là những giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống, ổn định và phù hợp với điều kiện thực tế công tác dạy nghề ở nước ta. Trước nhu cầu đó, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội tổ chức xây dựng "Tủ sách dạy nghề" nhằm biên soạn, tập hợp và chọn lọc các giáo trình tiên tiến đang được giảng dạy tại một số trường có bề dày truyền thống thuộc các ngành nghề khác nhau để xuất bản.

Giáo trình cơ kỹ thuật được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu với những nội dung cơ bản phù hợp với công việc giảng dạy và học tâp trong các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm các phần cơ bản sau:

Phần 1. Cơ học lý thuyết.

Phần 2. Sức bền vật liệu.

Phần 3. Chi tiết máy.

 

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Phần I : Cơ học lý thuyết5
Tĩnh học 
Chương 1: Những khái niệm cơ bản và tiền đề tĩnh học5
1.1 Những khái niệm cơ bản5
1.2 Các tiền đề tĩnh học6
1.3 Liên kết và phản lực liên kết7
Chương 2: Hệ lực phẳng đồng quy10
2.1 Định nghĩa10
2.2 Hợp hai lực đồng quy10
2.3 Họp lực của hệ lực phẳng đồng quy11
2.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy14
Chương 3: Mô men của lực đối với một điểm – Ngẫu lực18
3.1 Mô men của lực đối với một điểm18
3.2 Ngẫu lực21
3.3 Thu hệ lực phẳng – điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng24
Chương 4: Trọng tâm của vật rắn – tính ổn định cân bằng33
4.1 Trọng tâm33
4.2 Tính cân bằng ổn định39
Chương 5: Ma sát44
5.1 Ma sát trượt44
5.2 Ma sát lăn45
Động học 
Chương 6: Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định47
6.1 Khái niệm47
6.2 Các chuyển động quay cơ bản49
Động lực học
Chương 7 Công  và năng lượng51
7.1 Các định luật cơ bản của động lực học51
7.2 Công52
7.3 Công suất và hiệu suất54
7.4 Động năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng55
Chương 8 Động lượng va chạm59
8.1 Động lượng59
8.2 Va chạm61
 Phần II : Sức bền vật  liệu65
Chương 9   Những khái niệm cơ bản  về sức bền vật liệu65
9.1 Nhiệm vụ và đối tượng của sức bền vật liệu (SBVL)65
9.2 Một số giả thuyết cơ bản về sức bền vật liệu65
9.3 Ngoại lực, nội lực và ứng suất66
9.4 Ứng suất cho phép - hệ số an toàn69
Chương 10 Các trường hợp chịu lực cơ bản của thanh72
10.1 Thanh chịu kéo - nén đúng tâm72
10.2 Cắt75
10.3 Dập77
10.4 Xoắn78
10.5 Uốn phẳng82
 Phần III: Chi tiết máy91
Chương 11 Những khái niệm cơ bản về máy và cơ cấu91
11.1 Những khái niệm cơ bản91
11.2 Lược đồ động và sơ đồ động93
Chương 12 Các mối ghép cơ bản97
12.1 Ghép bằng đinh tán97
12.2 Ghép bằng hàn100
12.3 Ghép bằng ren102
12.4 Ghép bằng then107
Chương13 C­ơ cấu chuyển động quay111
A Cơ cấu truyền động ăn khớp111
13.1 Cơ cấu bánh răng111
13.2 C­ơ cấu xích116
13.3 Cơ cấu bánh vít – Trục vít118
B Cơ cấu truyền động ma sát119
13.4 Cơ cấu đai truyền119
Chương14Cơ cấu biến đổi chuyển động124
14.1 Cơ cấu bánh răng- thanh răng124
14.2 Cơ cấu tay quay - con trượt124
14.3 Cơ cấu vít - đai  ốc125
14.4 Cơ cấu cam - cần đẩy126
14.5 Cơ cấu cu lít127
14.6 Cơ cấu bánh răng cóc127
14.7 Cơ cấu Man tơ (Malte)128

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989