Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình cơ học kết cấu - Tập 2: Hệ siêu tĩnh
4.5
1436
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBạch Vũ Hoàng Lan
ISBN2015-70
ISBN điện tử978-604-82-3397-6
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcBạch Vũ Hoàng Lan
Số trang268
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình Cơ học kết cấu – Tập 2 gồm 6 chương trình bày các nội dung về phân tích nội lực của hệ kết cấu siêu tĩnh. Giáo trình được trình bày ngắn gọn và được nhóm tác giả mạnh dạn bổ sung một số kiến thức mới, các ví dụ thực tế để thuận tiện hơn cho việc nghiên cứu, học tập của sinh viên.

Sách được dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành như: xây dựng dân dụng và công nghiệp; cầu đường; kỹ thuật hạ tầng đô thị … của các trường đại học hoặc có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên của các ngành khác như thủy lợi; giao thông… và cho các kỹ sư, các cán bộ kỹ thuật có liên quan đến tính toán kết cấu công trình.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Các ký hiệu5
Chương 7. Chuyển vị của hệ thanh phẳng tĩnh định 
7.1. Các khái niệm cơ bản7
7.1.1. Biến dạng và chuyển vị7
7.1.2. Các phương pháp tính9
7.1.3. Các giả thiết tính toán10
7.2. Nguyên lý công khả dĩ10
7.2.1. Công khả dĩ10
7.2.2. Công khả dĩ của ngoại lực13
7.2.3. Công khả dĩ của nội lực14
7.2.4. Biến dạng của phân tố thanh16
7.2.5. Ứng dụng nguyên lý công khả dĩ cho 
           hệ thanh thẳng18
7.3. Công thức tính chuyển vị của hệ thanh19
7.3.1. Thiết lập công thức19
7.3.2. Cách tạo trạng thái "k" khi tính chuyển vị21
7.4.Tính chuyển vị trong hệ thanh thẳng23
7.4.1. Hệ chịu sự chuyển vị cưỡng bức gối tựa23
7.4.2. Hệ tĩnh định chịu sự thay đổi nhiệt độ26
7.4.3. Hệ chịu tác dụng của tải trọng28
7.5. Phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin36
7.5.1. Nguyên tắc36
7.5.2. Ví dụ áp dụng40
7.6. Các định lý tương hỗ46
7.6.1. Định lý tương hỗ về công khả dĩ của ngoại lực46
7.6.2. Định lý tương hỗ về các chuyển vị đơn vị47
7.6.3. Định lý tương hỗ về các phản lực đơn vị48
7.6.4. Định lý tương hỗ về các phản lực đơn vị và 
          các chuyển vị đơn vị49
Chương 8. Phương pháp lực 
8.1. Các khái niệm cơ bản54
8.1.1. Hệ siêu tĩnh54
8.1.2. Bậc siêu tĩnh56
8.2. Nội dung phương pháp lực59
8.2.1. Cơ sở của phương pháp lực59
8.2.2. Hệ cơ bản của phương pháp lực60
8.2.3. Các điều kiện ràng buộc của hệ cơ bản61
8.2.4. Hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực63
8.2.5. Xác định các hệ số và số hạng tự do65
8.2.6. Biểu đồ nội lực hệ siêu tĩnh68
8.2.7. Thực hành phương pháp lực69
8.3. Kiểm tra kết quả tính toán83
8.3.1. Biểu đồ nội lực của hệ cơ bản84
8.3.2. Các hệ số (dkm)84
8.3.3. Các số hạng tự do84
8.3.4. Nghiệm của hệ phương trình chính tắc86
8.3.5. Biểu đồ mô men của hệ siêu tĩnh86
8.4. Phân tích nội lực hệ kết cấu đối xứng88
8.4.1. Hệ kết cấu đối xứng88
8.4.2. Các ẩn số có tính chất đối xứng hoặc phản xứng89
8.4.3. Tải trọng đối xứng hoặc phản xứng93
8.4.4. Ví dụ áp dụng97
8.5. Chuyển vị trong hệ siêu tĩnh102
8.5.1. Hệ chịu tải trọng102
8.5.2. Hệ chịu sự thay đổi nhiệt độ106
8.5.3. Hệ chịu chuyển vị cưỡng bức gối tựa108
Chương 9. Phương pháp lực cho dầm liên tục 
9.1. Các khái niệm cơ bản115
9.1.1. Dầm liên tục115
9.1.2. Hệ cơ bản cho dầm liên tục116
9.2. Phương trình ba mô men cho dầm liên tục118
9.2.1. Phương trình chính tắc của phương pháp lực118
9.2.2. Phương trình ba mô men cho dầm liên tục118
9.2.3. Ví dụ áp dụng123
9.3. Biểu đồ bao nội lực132
9.3.1. Khái niệm cơ bản132
9.3.2. Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng133
9.3.3. Áp dụng phương pháp đường ảnh hưởng138
9.3.4. Phương pháp gần đúng (ACI 318-08)144
Chương 10. Phương pháp chuyển vị 
10.1. Các khái niệm cơ bản152
10.1.1. Cơ sở của phương pháp chuyển vị152
10.1.2. Các giả thiết tính toán153
10.1.3. Hệ siêu động và hệ xác định động155
10.1.4. Bậc siêu động156
10.2. Nội dung của phương pháp chuyển vị158
10.2.1. Hệ cơ bản158
10.2.2. Hệ phương trình chính tắc159
10.2.3. Biểu đồ nội lực trong hệ cơ bản161
10.2.4. Hệ số và số hạng tự do của phương trình 
            chính tắc163
10.2.5. Biểu đồ nội lực của hệ siêu động164
10.3. Hệ chịu tác dụng của tải trọng165
10.3.1. Trình tự thực hiện165
10.3.2. Ví dụ áp dụng165
10.4. Hệ khung có các thanh đứng không song song183
10.5. Hệ chịu chuyển vị cưỡng bức gối tựa hoặc sự chế tạo không chính xác188
10.5.1. Áp dụng phương pháp chuyển vị188
10.5.2. Ví dụ áp dụng189
10.6. Hệ chịu sự thay đổi nhiệt độ194
10.6.1. Áp dụng phương pháp chuyển vị194
10.6.2. Ví dụ áp dụng197
10.7. Hệ dầm liên tục199
10.7.1. Phương pháp chuyển vị cho dầm liên tục199
10.7.2. Ví dụ áp dụng201
10.8. Chuyển vị trong hệ siêu động206
10.8.1. Phương pháp tính206
10.8.2. Ví dụ áp dụng206
Chương 11. Các dạng khác của phương pháp chuyển vị 
11.1. Phương pháp phân phối mô men H.Cross215
11.1.1. Khái niệm cơ bản, quy ước dấu216
11.1.2. Sự phân phối mô men quanh một nút cứng217
11.1.3. Tính hệ kết cấu với nút không chuyển vị thẳng220
11.1.4. Tính hệ kết cấu với nút có chuyển vị thẳng238
11.2. Phương trình liên hệ mô men – chuyển vị ở hai đầu thanh245
11.2.1. Thiết lập phương trình liên hệ mô men - chuyển vị247
11.2.2. Thực hành tính hệ siêu tĩnh250
11.2.3. Tính hệ kết cấu với nút không chuyển vị thẳng251
11.2.4. Tính hệ kết cấu với nút có chuyển vị thẳng258
Chương 12. Các phương pháp gần đúng và tổ hợp tải trọng 
12.1. Giới thiệu phương pháp264
12.1.1. Đại cương về phương pháp gần đúng264
12.1.2. Các giả thiết tính toán265
12.2. Hệ khung chịu tải trọng thẳng đứng266
12.2.1. Nguyên tắc tính toán266
12.2.3. Ví dụ áp dụng273
12.3. Hệ khung chịu tải trọng ngang281
12.3.1. Phương pháp khung cổng282
12.3.2. Phương pháp dầm công xôn285
12.4. Hệ dàn phẳng291
12.4.1. Các giả thiết tính toán291
12.4.2. Ví dụ áp dụng291
12.5. Nguyên tắc chất hoạt tải đứng khi phân tích hệ khung phẳng295
12.5.1. Đường ảnh hưởng trong hệ khung siêu tĩnh296
12.5.2. Nguyên tắc chất hoạt tải đứng trong khung297
12.5.3. Tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực307
Đáp số333
Tài liệu tham khảo360
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980