Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình cơ học đất, nền và móng
4.5
2436
Lượt xem
4
Lượt đọc
Tác giảPhan Huy Đông
ISBN978-604-82-2843-9
ISBN điện tử978-604-82-35345
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcPhan Huy Đông
Số trang206
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Trong trường Đại học Xây dựng, môn học “Cơ học đất - Nền móng” được giảng dạy chung cho các ngành không thuộc khối công trình bao gồm các ngành thuộc khoa kiến trúc, khoa môi trường, một số chuyên ngành thuộc khoa Kinh tế xây dựng, cơ khí xây dựng... Môn học nhằm mang đến cho sinh viên kiến thức tương đối tổng quan về chuyên ngành Địa kỹ thuật. Môn học thực chất được rút gọn các kiến thức cơ bản nhất giữa hai môn học “Cơ học đất” và môn học “Nền và Móng” cho các ngành khác thuộc khối công trình.

Cuốn sách này gồm hai phần. Phần một, được gọi chung là Địa kỹ thuật cơ sở, tổng hợp một số nội dung chính về môn học cơ học đất như: quá trình hình thành đất, khảo sát, mô tả và phân loại đất, các đặc trưng vật lý các thí nghiệm và phân tích các quy luật về ứng xử của đất khi tương tác với kết cấu được xây dựng bên trên, bên trong hoặc những biến đổi chính bên trong khối đất. Phần hai trình bày một số nội dung cơ bản trong “Phân tích và thiết kế nền móng”, trong đó trình bày chủ yếu về nguyên lý và phương pháp thiết kế cho các loại móng nông và móng cọc. Do đó, cuốn sách này cũng có thể làm tài liệu tham khảo bổ ích cho các kỹ sư tư vấn thiết kế chuyên về nền và móng.

Cuốn giáo trình “Cơ học đất, nền và móng” được biên soạn từ nhóm tác giả: Ts. Phan Huy Đông là chủ biên và soạn thảo nội dung các Chương 2, 3, 5, 6 ,7 và 8; Ths. Phan Hồng Quân soạn thảo nội dung Chương 1 và Ths. Đỗ Thị Thu Hiền soạn thảo nội dung Chương 4. 

Xem đầy đủ
 Trang 
Lời nói đầu  
Các ký hiệu sử dụng trong sách5 
PHẦN 1. ĐỊA KỸ THUẬT CƠ SỞ  
Chương 1. Đại cương về địa kỹ thuật9 
1.1. Giới thiệu về chuyên ngành địa kỹ thuật9 
1.2. Một số bài toán điển hình trong địa kỹ thuật9 
1.2.1. Các công trình dân dụng và công nghiệp9 
1.2.2. Công trình giao thông11 
1.2.3. Công trình hố đào sâu hoặc sườn mái dốc tự nhiên11 
1.2.4. Công trình đê, đập12 
1.2.5. Công trình dạng kết cấu chắn giữ đất12 
1.2.6. Xây dựng công trình trên nền đất yếu13 
1.3. Phương hướng chung khi giải quyết các bài toán địa kỹ thuật14 
Chương 2. Tính chất vật lý và phân loại đất15 
2.1. Đại cương về các loại đất15 
2.1.1. Quá trình hình thành đất từ đá15 
2.1.2. Phân loại các loại đất cơ bản theo nguồn gốc hình thành16 
2.1.3. Một số đặc tính riêng của đất so với các vật liệu xây dựng khác17 
2.2. Các thành phần cơ bản của đất17 
2.2.1. Khái niệm mô hình ba pha17 
2.2.2. Thành phần hạt rắn18 
2.2.3. Nước trong đất24 
2.2.4. Khí trong đất25 
2.3. Một số chỉ tiêu vật lý cơ bản của đất26 
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu cơ bản26 
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu Vật lý qui đổi28 
2.4. Tên đất và trạng thái của đất30 
2.4.1. Đất rời31 
2.4.2. Đất dính34 
Tóm tắt38 
Bài tập38 
Chương 3. Một số tính chất cơ học cơ bản của đất  
3.1. Tính thấm của đất40 
3.1.1. Khái niệm về tính thấm của đất40 
3.1.2. Định luật thấm Darcy42 
3.1.3. Hệ số thấm của đất43 
3.1.4. Áp lực của dòng thấm trong đất50 
Tóm tắt53 
Bài tập53 
3.2. Tính biến dạng của đất54 
3.2.1. Thí nghiệm xác định đặc tính biến dạng của đất54 
3.2.2. Một số đặc điểm biến dạng chung của đất60 
3.2.3. Một số thông số đặc trưng cho tính biến dạng của đất61 
3.2.4. Biến dạng theo thời gian - cố kết thấm của đất sét67 
Tóm tắt72 
Bài tập72 
3.3. Tính kháng cắt của đất73 
3.3.1. Khái niệm về tính kháng cắt của đất73 
3.3.2. Biểu thức Coulomb về sức kháng cắt của đất74 

3.3.3. Thí nghiệm xác định các thông số đặc trưng cho

tính kháng cắt

75 
Tóm tắt80 
Bài tập80 
3.4. Tính đầm chặt81 
3.4.1. Khái niệm chung81 
3.4.2. Thí nghiệm xác định tính đầm chặt của đất81 
Tóm tắt84 
Bài tập84 
Chương 4. Khảo sát địa kỹ thuật  
4.1. Giới thiệu về công tác khảo sát địa kỹ thuật85 
4.2. Khoan khảo sát, lấy mẫu và thí nghiệm trong phòng85 
4.3. Một số thí nghiệm hiện trường87 
4.3.1. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)87 
4.3.2. Thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT)89 
4.3.3. Thí nghiệm cắt cánh hiện trường (VST)92 
4.4. Lập báo cáo khảo sát địa chất93 
Tóm tắt94 
Bài tập95 
PHẦN 2. PHÂN TÍCH - THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG  
Chương 5. Một số vấn đề chung về nền và móng  
5.1. Khái niệm chung96 
5.1.1. Định nghĩa về "Nền” và "Móng”96 
5.1.2. Sự làm việc đồng thời giữa nền, móng và kết cấu bên trên97 
5.1.3. Các sự cố công trình điển hình do nền và móng gây ra97 
5.2. Phân loại và phạm vi ứng dụng99 
5.2.1. Móng nông99 
5.2.2. Móng sâu102 
5.3. Các tài liệu cần thiết khi thiết kế nền móng103 
5.4. Thiết kế nền và móng theo trạng thái giới hạn104 
5.4.1. Điều kiện ổn định của nền theo TTGH 1104 
5.4.2. Điều kiện độ lún (an toàn trong sử dụng theo TTGH 2)108 
Tóm tắt108 
Bài tập109 
Chương 6. Phân tích thiết kế móng nông  
6.1. Khái niệm móng cứng và móng mềm110 
6.2. Áp lực tiếp xúc dưới đáy móng cứng111 
6.3. Ứng suất phân phối trong nền114 
6.3.1. Ứng suất hữu hiệu và áp lực nước lỗ rỗng trong đất114 
6.3.2. Ứng suất do trọng lượng bản thân115 
6.3.3. Ứng suất trong nền do tải trọng ngoài gây ra119 
6.4. Phân tích thiết kế móng nông123 
6.4.1. Lựa chọn các kích thước cơ bản của móng124 
6.4.2. Kiểm tra kích thước móng theo các trạng thái giới hạn126 
6.4.3. Tính toán kết cấu móng135 
6.4.4. Bố trí và cấu tạo móng136 
Tóm tắt138 
Bài tập138 
Chương 7. Xây dựng công trình trên nền đất yếu  
7.1. Khái niệm về nền đất yếu140 

7.2. Một số giải pháp kết cấu bên trên và móng khi xây dựng công trình trên

nền đất yếu

140 
 
7.3. Một số giải pháp xử lý nền đất yếu thường gặp142 
7.3.1. Giải pháp đầm hoặc lu lèn142 
7.3.2. Giải pháp thay thế đất - đệm cát143 
7.3.3. Giải pháp gia tải trước146 
7.3.4. Giải pháp gia cọc trụ vật liệu rời147 
7.3.5. Giải pháp trụ đất xi măng148 
Tóm tắt149 
Bài tập149 
Chương 8. Phân tích thiết kế móng cọc  
8.1. Giới thiệu chung151 
8.1.1. Khái niệm về móng cọc151 
8.1.2. Phân loại cọc, cấu tạo và phạm vi ứng dụng152 
8.2. Sức chịu tải của cọc đơn157 
8.2.1. Khái niệm chung157 
8.2.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu158 
8.2.3. Dự báo sức chịu tải của cọc theo đất nền.158 
8.2.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo nền đất bằng thí nghiệm nén tĩnh thử tải cọc162 
 
8.3. Thiết kế móng cọc đài thấp165 
8.3.1. Các giả thiết khi tính toán móng cọc đài thấp166 
8.3.2. Thiết kế cọc166 
8.3.3. Thiết kế đài cọc169 
8.3.4. Kiểm tra tổng thể móng cọc172 
Tóm tắt177 
Bài tập178 
Phụ lục các bảng tra180 
Tài liệu tham khảo195 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980