Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình chuyên đề lý thuyết kiến trúc
4.5
1151
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đình Thi
ISBN978-604-82-3108-8
ISBN điện tử978-604-82-6231-0
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcNguyễn Đình Thi
Số trang394
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Đáp ứng tài liệu học tập môn học chuyên đề lý thuyết kiến trúc phục vụ cho sinh viên năm cuối khóa các ngành kiến trúc, quy hoạch và chuyên ngành nội thất cũng như các ngành nghệ thuật khác. Bộ môn Lý thuyết và lịch sử kiến trúc, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng biên soạn cuốn giáo trình Chuyên đề lý thuyết kiến trúc nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng hợp về lịch sử, lý luận và văn hóa kiến trúc nói chung từ đô thị đến nông thôn.

Cuốn giáo trình Chuyên đề lý thuyết kiến trúc được bố cục thành 7 chuyên đề. Để giúp người đọc tiện cho việc theo dõi và sử dụng giáo trình, chúng tôi hệ thống hóa kiến thức theo mỗi chuyên đề, cuối mỗi chương trong các chuyên đề có các câu hỏi thảo luận để hệ thống lại kiến thức và cung cấp câu hỏi ôn tập cho chuyên đề đó.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
CHUYÊN ĐỀ 1: KÊ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG13
Chương 1: Khái quát chung về kiến trúc nhà ở nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng15
1.1. Quá trình hình thành và phát triển kiến trúc nhà ở nông thôn15
1.2.Thực trạng kiến trúc nhà ở nông thôn hiện nay20
1.3. Xu hướng phát triển kiến trúc nhà ở nông thôn22
Câu hỏi thảo luận chương 126
Chương 2: Nhận diện các giá trị kiến trúc nhà ờ truyền thống27
2.1. Giá trị vể tổ chức khuôn viên ngôi nhà ở27
2.2. Giá trị vể tổ chức không gian ở29
2.3. Giá trị về kỹ thuật xây dựng30
2.4. Giá trị vể sử dụng vật liệu trong xây dựng33
2.5. Giá trị vể xử lý vi khí hậu trong nhà ở33
Câu hỏi thảo luận chương 239
Chương 3: Kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống trong kiến trúc nhà ở nông thôn40
3.1. Kế thừa các giá trị khuôn viên, sân vườn40
3.2. Kế thừa các giá trị không gian ở44
3.3. Kế thừa các giá trị sử dụng vật liệu xây dựng44
3.4. Kế thừa các giá trị xử lý vi khí hậu45
Câu hỏi thảo luận chương 346
Danh mục tài liệu tham khảo47
CHUYÊN ĐÊ 2: TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG Ở NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG49
Chương 1: Tinh hình tổ chức môi trường ở nông thôn một số nước trên thế giới và vùng Đồng bằng sông Hồng51
1.1. Một số khái niệm51
1.2. Tinh hình tổ chức môi trường ở nông thôn trên thế giới51
1.3. Tinh hình tổ chức môi trường ở nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng qua các giai đoạn phát triển58
Câu hỏi thảo luận chương 177
Chương 2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức môi trường ở nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng78
2.1. Điều kiện tự nhiên - khí hậu vùng Đồng bằng Sông Hông78
2.2. Quá trình biến đổi cơ cấu vể sản xuất kinh tế nông nghiệp81
2.3. Dân số và cấu trúc gia đình85
2.4. Mức thu nhập của người dân88
2.5. Nhu cầu của người dân nông thôn về vấn đề ở, sinh hoạt và lao động88
2.6. Tác động của quá trình đô thị hóa, CNH, HĐH nông thôn89
2.7. Yếu tố văn hóa truyển thống có tác động với việc gìn giữ bản sắc trong tổ chức môi trường ở nông thôn98
Câu hỏi thảo luận chương 2104
Chương 3: Giải pháp tổ chức môi trường ở nông thôn vùng ĐBSH theo hướng hiện đại và phát huy giá trị truyền thống.105
3.1. Phân loại làng - xã nông thôn vùng ĐBSH105
3.2. Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá môi trường ở làng - xã nông thôn vùng ĐBSH theo hướng hiện đại và phát huy giá trị truyền thống106
3.3. Giải pháp cho làng - xã có đặc trưng làng cổ, di tích văn hóa cảnh quan111
3.4. Giải pháp cho làng - xã thuần nông116
3.5. Giải pháp cho làng - xã có nghề truyển thống123
3.6. Giải pháp cho làng - xã nuôi trổng, đánh bắt thủy hải sản ven biển129
Câu hỏi thảo luận chương 3134
Danh mục tài liệu tham khảo135
CHUYÊN ĐỂ 3: DI SẢN VĂN HÓA TRUYẼN THỐNG VỚI KIÊN TRÚC ĐÔ THỊ HIỆN NAY137
Chương 1: Thực trạng kiến trúc đô thị và qũy di sản văn hóa truyền thống trong các đô thị hiện nay141
1.1. Thực trạng về kiến trúc đô thị hiện nay141
1.2. Thực trạng về Di sản văn hóa truyền thống trong các đô thị hiện nay147
1.3. Những mặt tích cực và hạn chế trong việc gìn giữ, khai thác, phát huy Di sản văn hóa truyển thống đối với phát triển kiến trúc đô thị hiện nay.150
1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn151
Câu hỏi thảo luận chương 1152
Chương 2: Tiềm năng giá trị của Di sản văn hóa truyền thống trong sự hình thành và phát triển kiến trúc đô thị153
2.1. Khái niệm về di sản văn hóa153
2.2. Phân loại các loại hình di sản văn hóa154
2.3. Tiềm năng, giá trị của di sản văn hóa truyền thống trong sự hình thành và 
phát triển kiến trúc đô thị155
Câu hỏi thảo luận chương 2169
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp gìn giữ, khai thác và phát huy Di sản văn hóa truyền thống trong chiến lược phát triển kiến trúc đô thị hiện nay170
3.1. Những cơ sở nguyên tắc cho đề xuất định hướng và giải pháp.170
3.2. Các giải pháp vể gìn giữ, bảo tổn di sản văn hóa truyền thống.171
3.3. Các giải pháp về khai thác sử dụng và phát huy di sản văn hóa truyền thống trong đô thị176
3.4. Các giải pháp về hoạch định đường lối chiến lược, tổ chức quản lý, quy hoạch, thiết kế và xây dựng177
Câu hỏi thảo luận chương 3182
Danh mục tài liệu tham khảo183
CHUYÊN ĐỀ 4: QUY HOẠCH - KIẾN TRÚC HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC185
Chương 1: Những đặc điểm cơ bản của đô thị và quy hoạch Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc187
1.1. Đô thị Hà Nội thời kỳ phong kiến - giai đoạn trước khi người Pháp đặt chân đến Hà Nội187
1.2. Thời kỳ Thực dân Tiền kỳ (1875-1888)189
1.3. Thời kỳ khai thác thuộc địa lẩn thứ Nhất (1888-1920)192
1.4. Thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ Hai (1920-1945)195
1.5. Phương án quy hoạch của Ernest Hébrad198
1.6. Nhận xét chung201
Câu hỏi thảo luận chương 1202
Chương 2: Kiến trúc Hà Nội giai đoạn 1888-1920203
2.1. Phong cách kiến trúc Thực dân Tiền kỳ203
2.2. Phong cách kiến trúc Tân cổ điển206
2.3. Phong cách kiến trúc Địa phương Pháp207
2.4. Phong cách kiến trúc Art Nouveau231
Câu hỏi thảo luận chương 2235
Chương 3: Kiến trúc Hà Nội giai đoạn 1920-1945236
3.1. Phong cách kiến trúc Art Deco236
3.2. Phong cách kiến trúc Đông dương244
Câu hỏi thảo luận chương 3259
Chương 4: Một số phong cách sáng tác và công trình đáng chú ý260
4.1. Kiến trúc nhà thờThiên chúa giáo260
4.2. Một số công trình kiến trúc đáng chú ý266
Câu hỏi thảo luận chương 4271
Danh mục tài liệu tham khảo272
CHUYÊN ĐỀ 5: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỔNG XÓM GIỀNG CHO CÁC KHU Ở ĐÔ THỊ HÀ NỘI273
Chương 1. Tổng quan tình hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng tại các khu ở đô thị275
1.1. Một số khái niệm cơ bản275
1.2. Phân loại không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng276
1.3.Tinh hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đổng xóm giềng tại các khu ở đô thị trên thế giới276
1.4. Tinh hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đổng xóm giềng trong các khu ở đô thị Việt Nam278
1.5. Thực trạng tổ chức không gian sinh hoạt cộng đổng xóm giềng trong các khu ở tại Hà Nội279
Câu hỏi thảo luận chương 1280
Chương 2. Cơ sở khoa học tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng cho các khu ởđô thị tại Hà Nội281
2.1. Cơ sở pháp lý281
2.2. Cơ sở lý luận để tổ chức các không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng tại các khu ở đô thị281
2.3. Những cơ sở thực tiễn285
2.4. Một số ỵếu tố tâm lý, nhu cầu cá nhân ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đổng xóm giểng trong các khu ở đô thị292
Câu hỏi thảo luận chương 2296
Chương 3. Giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng cho khu ờ đô thị tại Hà Nội297
3.1. Mô hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng trong khu ở đô thị tại Hà Nội297
3.2. Giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng305
Câu hỏi thào luận chương 3311
Danh mục tài liệu tham khảo312
CHUYÊN ĐỀ 6: MỐI QUAN HÊ GIỮA KIẾN TRÚC VÀ CÁC NGÀNH NGHỆ THUẬT315
Chương 1: Quy luật chung của nghệ thuật và các loại hình nghệ thuật315
1.1. Đối tượng của nghệ thuật315
1.2. Bản chất xã hội của nghệ thuật315
1.3. Các quy luật chung của nghệ thuật315
1.4. Sự phát triển của những quan điểm vể các loại hình nghệ thuật trong lịch sử mỹ học316
1.5. Các nguyên tắc hiện đại vể phân loại nghệ thuật316
1.6. Khái niệm chung nhất về các loại hình nghệ thuật319
Câu hỏi thảo luận chương 1319
Chương 2: Đặc trưng của một số loại hình nghệ thuật320
2.1. Kiến trúc320
2.2. Mỹ thuật công nghiệp327
2.3. Nghệ thuật tạo hình (Hội họa và điêu khắc)328
2.4. Nghệ thuật múa331
2.5. Âm nhạc331
2.6. Sân khấu332
2.7. Điện ảnh333
2.8. Văn học-Thơ333
Câu hỏi thảo luận chương 2333
Chương 3. Mối quan hệ giữa kiến trúc và các ngành nghệ thuật334
3.1. Kiến trúc với hội họa334
3.2. Kiến trúc với điêu khắc.339
3.3. Kiến trúc với âm nhạc.341
3.4. Kiến trúc và nghệ thuật sân khấu.347
3.5. Kiến trúc và điện ảnh.348
3.6. Kiến trúc và nghệ thuật múa.348
3.7. Kiến trúc và văn học.350
3.8. Kiến trúc và nghệ thuật nhiếp ảnh.351
Câu hỏi thảo luận chương 3351
Danh mục tài liệu tham khảo352
CHUYÊN ĐỂ 7: KIẾN TRÚC PHẢN ÁNH XÃ HỘI353
Chương 1: Kiến trúc Thời cổ đại357
1.1. Kiến trúc Ai Cập cổ đại357
1.2. Kiến trúc Lưỡng Hà cổ đại359
1.3. Kiến trúc Hy Lạp Cổ đại361
1.4. Kiến trúc La Mã cổ đại362
Câu hỏi thảo luận chương 1364
Chương 2: Kiến trúc thời kỳ Phong kiến Phương Tây365
2.1. Kiến trúc Roman365
2.2. Kiến trúc Gotich366
2.3. Thời kỳ Phục Hưng367
2.4. Kiến trúc Baroc368
2.5. Kiến trúc Rococo368
2.6. Kiến trúc thời kỳ Chủ nghĩa cổ điển Pháp369
Câu hỏi thảo luận chương 2371
Chương 3. Kiến trúc Hiện đại371
3.1. Chủ nghĩa Công năng (Functionalism)371
3.2. Kiến trúc Hữu cơ373
3.3. Chủ nghĩa Biểu hiện (Expressionism)375
3.4. Chủ nghĩa Thô mộc (Brutalism)375
3.5. Chuyển hóa luận (Metabolism)381
3.6. Kiến trúc Hậu Hiện đại (Post Modern Architecture)382
3.7. Kiến trúc Hiện đại mới (New Modern Architecture)383
3.8. Kiến trúc Sinh thái (Ecological Architecture)385
3.9. Kiến trúc Công nghệ cao (High-Tech Architecture)386
3.10. Kiến trúc Phi cấu tạo (Deconstructivism Architecture)387
3.11. Phi Kiến trúc (Dearchitecture)389
3.12. Kiến trúc phỏng sinh học "Bionics Architecture"389
3.13. Những kiến trúc kỳ lạ.392
Câu hỏi thảo luận chương 3393
Danh mục tài liệu tham khảo394

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989