Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình chi tiết và cơ cấu máy
4.5
418
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Trọng Hùng
ISBN978-604-82-1707-5
ISBN điện tử978-604-82- 6704-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Trọng Hùng
Số trang362
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình Chi tiết và Cơ cấu máy trình bày các kiến thức cơ sở về tính toán, thiết kế chi tiết máy và cơ cẩu máy. Các nội dung trong giáo trình bao gồm các vấn đề cơ bản về nguyên lý máy và chi tiết máy, điểm mới ở dãy là đã ứng dụng phương pháp giải tích ma trận trong việc tính toán; đồng thời bổ sung thêm một sổ chỉ tiết và cơ cấu được sử dụng trong các máy gia công điều khiển số CNC, cùng một số nội dung tỉnh toán khác và theo định hướng Nghiên cứu - ứng dụng. Phương pháp diễn đạt trong cuốn sách ngắn gọn và dễ hiểu.

Giáo trình này được biên soạn theo chương trình khung đào tạo đại học của các Trường Đại học kỹ thuật, dùng để giảng dạy học phần Cơ sở thiết kế máy cho sinh viên đại học các nhóm ngành Cơ khí Chế tạo máy, Cơ khí Động lực và các ngành Cơ khí khác. Giáo trình là tài liệu cần thiết trong quá trình làm luận văn Thạc sỹ cho học viên cao học các ngành Kỹ thuật cơ khí. Ngoài ra, giáo trình có thể được sử dụng cho sinh viên các Trường Đại học khối Sư phạm kỹ thuật, đồng thời làm tài liệu tham khảo giảng viên các Trường Đại học kỹ thuật và sư phạm kỹ thuật.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC
Lời nói đầu3
Chương 1: CẤU TRÚC CƠ CẤU5
1.1. Khái niệm và định nghĩa cấu trúc cơ cấu5
1.2. Bậc tự do của cơ cấu11
1.3. xếp hạng cơ cấu phẳng16
1.4. Nguyên tắc thay thế khớp cao20
1.5. Bài tập chương 121
Chương 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG KHỚP THẤP24
2.1. Cơ cấu phẳng khớp thấp24
2.2. Khái niệm về phân tích động học cơ cấu phẳng36
2.3. Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 
theo phương pháp giải tích ma trận37
2.4. Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 
theo phương pháp giải tích ma trận41
2.5. Bài tập chương 247
Chương 3: PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU PHẲNG KHỚP THÁP49
3.1. Khái niệm về phân tích lực cơ cấu phẳng49
3.2. Nguyên tắc và phương pháp phân tích lực cơ cấu50
3.3. Phân tích lực cơ cấu phẳng khớp thấp theo phương pháp 
giải tích ma trận53
3.4. Bài tập chương 361
Chương 4: CÂN BẰNG MÁY63
4.1. Khái niệm63
4.2. Cân bằng vật quay63
4.3. Cân bằng cơ cấu74
4.4. Bài tập chương 475
Chương 5: CHUYÊN ĐỘNG THỰC VÀ LÀM ĐỀU CHUYÊN ĐỘNG CỦA MÁY77
5.1. Khái niệm về chuyển động thực của máy77
5.2. Vận tốc thực của máy82
5.3. ĩ.àm đều chuyển động của máy86
5.4. Bài tập chương 189
Chương 6: CƠ CẤU CAM PHẲNG91
6.1. Khái quát về cơ cấu cam phang91
6.2. Phân tích động học cơ cấu cam99
6.3. Phân tích lực cơ cấu cam105

6.4. Câu hỏi và Bài tập chương 6

Chương 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY

107
VÀ CHI TIẾT MÁY108
7.1. Nội dung, đặc điểm, trình tự thiết kế máy và chi tiết máy108
7.2. Các yêu cầu đổi với máy và chi tiết máy109
7.3. Tải trọng và ứng suất110
7.4. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy116
7.5. Hiện tượng phá hỏng vì mỏi123
7.6. Chọn vật liệu của chi tiết máy130
7.7. Câu hỏi chương 7131
Chương 8: CÁC CHI TIẾT MÁY GHÉP132
8.1. Mối ghép hàn132
8.2. Mối ghép ren147
8.3. Mối ghép then và then hoa158
8.4. Bài tập chương 8162
Chương 9: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT VÀ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI167
9.1. Truyền động bánh ma sát167
9.2. Truyền động đai178
9.3. Câu hỏi chương 9201
Chương 10: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG202
10.1. Đại cương về truyền động bánh răng202
10.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng210
10.3. Biên dạng thân khai của truyền động bánh răng213
10.4. Hệ thống bánh răng218
10.5. Tải trọng trong truyền động bánh răng220
10.6. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán225
10.7. Tính toán độ bền bánh răng trụ227
10.8. Tính toán sức bền bộ truyền bánh răng côn238
10.9. Bài tập chương 10241
Chương 11: TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT, VÍT - ĐAI ỐC VÀ XÍCH242
11.1. Truyền động trục vít-bánh vít242
11.2. Truyền động vít đai ổc255
11.3. Truyền động xích266
11.4. Câu hỏi chương 11278
Chương 12: TRỤC279
12.1. Khái niệm chung279
12.2. Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính toán và vật liệu trục281
12.3. Tính trục về độ bền283
12.4. Tính trục về độ cứng289
12.5. Tính toán dao động của trục290
12.6. Câu hỏi chương 12292
Chương 13: Ổ TRƯỢT VÀ Ổ LĂN293
13.1. Ồ trượt293
13.2. Ổ lăn306
13.3. Câu hỏi chương 13323
Chương 14: KHỚP NỐI VÀ LÒ XO324
14.1. Khớp nối324
14.2. Lò xo340
14.3. Câu hỏi chương 14354
Tài liệu tham khảo355
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980