Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giải pháp cấu tạo kháng chấn cho công trình xây dựng dân dụng
4.5
1979
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Võ Thông
ISBN978-604-82-2357-1
ISBN điện tử978-604-82-3605-2
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcNguyễn Võ Thông
Số trang126
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Quyển sách này trình bày các giải pháp cấu tạo kháng chấn cho các công trình nhà ở, nhà công cộng thấp tầng có chiều cao từ 9 tầng trở xuống; có kết cấu chịu lực dạng khung chịu lực, tường chịu lực, hệ hỗn hợp khung - tường chịu lực đổ tại chỗ bằng bê tông, bê tông cốt thép, gạch đá (có và không có cốt thép), được tính toán theo các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thông thường nhưng không tính toán, thiết kế theo tiêu chuẩn chịu động đất, được xây dựng ở trong các vùng có đỉnh gia tốc nền thiết kế ag nằm trong khoảng 0,04g đến 0,08g, tương ứng với cấp động đất là cấp VI theo thang MSK-64 (động đất yếu). Khu vực xây dựng không nằm trong các vùng có nguy cơ trợt lở, lún hoặc xảy ra hiện tượng hóa lỏng nền đất khi có động đất yếu.

Cuốn sách gồm 6 chương bao gồm:

Chương 1: Mở đầu;

Chương 2: Những quy định chung về cấu tạo kháng chấn;

Chương 3: Cấu tạo kháng chấn cho kết cấu bê tông và kết cấu bê tông cốt thép;

Chương 4: Cấu tạo kháng chấn cho kết cấu gạch đá;

Chương 5: Cấu tạo kháng chấn khi sửa chữa, phục hồi, gia cường kết cấu.

Nội dung quyển sách có sử dụng kết quả nghiên cứu đề tài RD64-15 “Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn cấu tạo kháng chấn cho nhà ở và nhà công cộng trong vùng động đất”do Bộ Xây dựng giao cho Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng thực hiện. Sách do PGS.TS Nguyễn Võ Thông Chủ biên và trực tiếp biên soạn cùng với các cộng tác viên: TS. Trần Hùng, ThS. Đỗ Văn Mạnh và TS. Đỗ Tiến Thịnh.

Xem đầy đủ

 

 

Trang

Lời mở đầu

3

Chương 1: MỞ ĐẦU 
1.1. Giới thiệu chung

5

1.2. Phạm vi áp dụng

8

Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤU TẠO          
                   KHÁNG CHẤN 
2.1. Nguyên tắc thiết kế

10

2.1.1. Nguyên tắc thiết kế kiến trúc

10

2.1.2. Nguyên tắc thiết kế kết cấu

19

2.2. Yêu cầu vật liệu

24

2.2.1. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

25

2.2.2. Kết cấu gạch đá

26

2.3. Quy định chung về cấu tạo kháng chấn 
            cho kết cấu bê tông cốt thép

30

2.3.1. Chiều dày lớp bảo vệ

30

2.3.2. Khoảng cách tối thiểu giữa các thanh thép 
                   chịu lực

34

2.3.3. Uốn thép

34

2.3.4. Cấu tạo thép đai

35

Chương 3: CẤU TẠO KHÁNG CHẤN CHO KẾT CẤU  
                   BÊ TÔNG VÀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 
3.1. Giải pháp cấu tạo kháng chấn cho kết cấu móng 
            của hệ khung

38

3.1.1. Yêu cầu chung của móng

38

3.1.2. Móng đơn

38

3.1.3. Móng băng

45

3.1.4. Móng bè

55

3.2. Giải pháp kháng chấn cho kết cấu chịu lực

61

3.2.1. Cột và dầm của hệ khung

61

3.2.2. Tường chịu lực

84

3.2.3. Sàn

95

3.3. Cấu tạo kháng chấn cho kết cấu phụ trợ, bao che

99

3.3.1. Cầu thang

99

3.3.2. Giải pháp liên kết tường ngăn

104

3.3.3. Giải pháp liên kết giữa mặt dựng và sàn

106

3.3.4. Giải pháp liên kết trần giả

108

Chương 4: CẤU TẠO KHÁNG CHẤN CHO KẾT CẤU 
                   GẠCH ĐÁ 
4.1. Giải pháp cấu tạo kháng chấn cho kết cấu móng

110

4.1.1. Móng gạch có bổ sung giằng tường

110

4.1.2. Móng trên nền đá

111

4.1.3. Móng trên nền đất

112

4.1.4. Móng xây trên nền móng cũ

113

4.1.5. Móng bê tông và bê tông cốt thép dưới tường

113

4.2. Tường xây

115

4.2.1. Tường xây đơn giản bằng đá, 
                    bằng gạch nung và gạch blốc

115

4.2.2. Tường xây có gia cường bởi hệ 
                   giằng đứng và giằng ngang BTCT

121

4.2.3. Tường xây có cốt thép

126

4.3. Kết cấu phụ trợ, bao che

130

4.3.1. Lanh tô, ô văng

130

4.3.2. Cầu thang

132

4.3.3. Sàn, mái

132

4.3.4. Các bộ phận không chịu lực

137

Chương 5: CẤU TẠO KHÁNG CHẤN KHI SỬA CHỮA, 
                   PHỤC HỒI, GIA CƯỜNG KẾT CẤU 
5.1. Tổng quát

139

5.2. Khái niệm về sửa chữa, phục hồi và gia cường

141

5.2.1. Sửa chữa

141

5.2.2. Phục hồi

142

5.2.3. Gia cường

143

5.3. Vật liệu sử dụng

145

5.3.1. Bê tông phun

146

5.3.2. Keo polymer

147

5.3.3. Vữa polymer hóa

147

5.3.4. Vữa xi măng đóng rắn nhanh

147

5.3.5. Neo cơ khí

148

5.4. Các bước tiến hành

148

5.5. Kỹ thuật phục hồi cường độ ban đầu cho cấu kiện

150

5.5.1. Vết nứt nhỏ

151

5.5.2. Vết nứt lớn và vùng bê tông bị bong tróc

153

5.5.3. Các vị trí cốt thép bị chảy dẻo, đứt gẫy, 
                   biến dạng cong vênh

155

5.5.4. Cấu kiện và mối nối bằng gỗ bị đứt gẫy

158

5.6. Giải pháp đối với mái hoặc sàn

158

5.6.1. Giải pháp chung

158

5.6.2. Thay thế hoặc gia cường sàn

162

5.7. Giải pháp đối với tường

166

5.7.1. Thêm tường mới

166

5.7.2. Gia cường tường hiện trạng

170

5.8. Giải pháp đối với các cấu kiện khung bê tông 
            cốt thép

173

5.9. Giải pháp gia cường móng

178

Tài liệu tham khảo

181

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980