Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Gầm ô tô hiện đại
4.5
28
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Hùng Mạnh
ISBN978-604-82-7166-4
ISBN điện tử978-604-82-7257-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcNguyễn Hùng Mạnh
Số trang212
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Ô tô kể từ khi ra đời trải qua nhiều dấu mốc lịch sử và nhiều bước phát triển công nghệ vượt bậc, những công nghệ tiên tiến áp dụng trên ô tô ngày càng tạo cho chiếc xe trở nên an toàn hơn, vận hành tốt hơn và thân thiện hơn với môi trường. Xu hướng công nghệ phát triển của ô tô tập trung vào hoàn thiện kết cấu, sử dụng vật liệu tiên tiến, tăng hiệu suất vận hành, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm phát thải khí xả gây ô nhiễm môi trường và nâng cao an toàn chuyển động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Giải quyết các vấn đề nêu trên đòi hỏi các nhà khoa học, nhà sản xuất ô tô tập trung nghiên cứu, đưa ra các giải pháp liên quan tới kỹ thuật, công nghệ ứng dụng cho động cơ, hệ thống truyền lực và gầm ô tô.

Trong những năm gần đây, công nghệ ô tô phát triển rất nhanh và mạnh mẽ đặc biệt là trong lĩnh vực ô tô điện hoá và ngay cả việc tiếp tục hoàn thiện các công nghệ ứng dụng trên ô tô sử dụng thuần động cơ đốt trong.

Việc hoàn thiện, phát triển công nghệ liên quan tới phần gầm ô tô góp phần lớn vào việc sử dụng phương tiện đạt hiệu quả cao, nâng cao tính tiện nghi và an toàn chuyển động.

Do đó, tác giả đã biên soạn cuốn sách “Gầm ô tô hiện đại” nội dung được trình bày đảm bảo tính logic, cập nhật những công nghệ mới, cấu trúc mới đang được sử dụng trên các loại ô tô hiện nay. Cuốn sách thể hiện tính bao quát và cụ thể trong việc phân tích các kết cấu liên quan tới khung vỏ ô tô, cụm bánh xe, cầu xe, hệ thống treo, hệ thống lái, hệ thống phanh. Thêm vào đó, vấn đề gầm ô tô điện còn khá mới mẻ cũng sẽ được đề cập trong cuốn sách này.

Cuốn sách phù hợp với đối tượng bạn đọc là sinh viên, kỹ sư ngành công nghệ, kỹ thuật ô tô, cán bộ kỹ thuật liên quan tới lĩnh vực cơ khí và động lực hay những đọc giả yêu thích, quan tâm tới lĩnh vực ô tô. Ngoài ra, có thể dùng làm sách tham khảo để đào tạo chuyên môn ngành, chuyên ngành công nghệ, kỹ thuật ô tô ở các trường trung cấp, cao đẳng nghề hay đại học. Tư liệu tham khảo được tác giả tổng hợp chọn lọc từ các sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Thêm vào đó còn có các tài liệu chuyên môn của các hãng, nhà sản xuất ô tô.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Khung, dầm cầu và bánh xe 
1.1. Khung ô tô

5

1.1.1. Khung ô tô con

5

1.1.2. Khung ô tô tải, ô tô khách

7

1.2. Dầm cầu

8

1.2.1. Dầm cầu trước dẫn hướng

9

1.2.2. Dầm cầu sau chủ động

10

1.2.3. Dầm cầu sau bị động

11

1.3. Bánh xe

12

1.3.1. Lốp ô tô

12

1.3.3. Vành bánh xe

23

1.3.4. Các góc đặt cụm bánh xe

25

1.3.5. Kiểm soát áp suất khí nén trong lốp

30

1.3.6. Cân bằng động và đảo lốp

32

Chương 2. Hệ thống treo 
2.1. Hệ thống treo không điều khiển (bị động)

37

2.1.1. Hệ thống treo phụ thuộc

37

2.1.2. Hệ thống treo độc lập

46

2.1.3. Giảm chấn của hệ thống treo

55

2.1.4. Thanh ổn định ngang

60

2.2. Hệ thống treo có điều khiển

62

2.2.1. Hệ thống treo bán tích cực

64

2.2.2. Hệ thống treo tích cực hoàn toàn

66

2.2.3. Hệ thống treo có hệ thống điều khiển lắc ngang tích cực

71

Chương 3. Hệ thống lái

77

3.1. Hệ thống lái trên dầm cầu cứng

79

3.1.1. Vành lái và trục lái

80

3.1.2. Cơ cấu lái

80

3.1.3. Dẫn động lái

82

3.2. Hệ thống lái trên ô tô có hệ thống treo độc lập

85

3.2.1. Vành lái và trục lái

86

3.2.2. Cơ cấu lái

87

3.3. Trợ lực hệ thống lái 

91

3.3.1. Trợ lực lái thủy lực HPS

93

3.3.2. Trợ lực thuỷ lực với cơ cấu lái trục vít - ê cu bi thanh răng - 
          cung răng

94

3.3.3. Trợ lực lái thuỷ lực với cơ cấu lái bánh răng - thanh răng

98

3.4. Hệ thống lái có điều khiển

99

3.4.1. Hệ thống lái có trợ lực lái điện - thuỷ lực (EHPS - Electro - 
          hydraulic Power Steering)

99

3.4.2. Hệ thống lái có trợ lực điện (EPS - Electronic Power Steering)

100

3.4.3. Hệ thống lái 4 bánh xe dẫn hướng (4WS)

104

3.4.4. Hệ thống lái tích cực

110

3.4.5. Hệ thống lái điện

115

Chương 4. Hệ thống phanh 
4.1. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực

123

4.1.1. Đặc điểm và bố trí chung hệ thống phanh dẫn động thủy lực

124

4.1.2. Những bộ phận cơ bản của hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực

126

4.2. Hệ thống phanh dẫn động khí nén

139

4.2.1. Đặc điểm và bố trí chung dẫn động phanh khí nén

139

4.2.2. Những bộ phận cơ bản của hệ thống phanh dẫn động khí nén

141

4.3. Hệ thống phanh dẫn động khí nén - thủy lực

150

4.3.1. Đặc điểm và bố trí chung hệ thống phanh dẫn động khí nén - 
          thủy lực

150

4.3.2. Xy lanh khí nén - thủy lực

151

4.4. Hệ thống phanh dẫn động cơ khí

153

4.4.1. Cần kéo

153

4.4.2. Cơ cấu phanh

153

4.5. Hệ thống phanh có điều khiển

156

4.5.1. Hệ thống chống bó cứng bánh xe khi phanh ABS 
         (Anti-lock Braking System)

156

4.5.2. Hệ thống phanh có ABS tích hợp EBD và BAS

164

4.5.3. Hệ thống phanh có ABS tích hợp TCS

166

4.5.4. Hệ thống điều khiển động lực học ô tô VDC

169

4.5.5. Hệ thống phanh điện BBW (Brake-By-Wire)

174

Chương 5. Thân vỏ và gầm ô tô điện 
5.1. Giới thiệu chung ô tô điện

182

5.1.1. Lịch sử ra đời và vai trò của ô tô điện

182

5.1.2. Phân loại ô tô điện

186

5.2. Thân vỏ ô tô điện

191

5.2.1. Sự thay đổi về bố trí chung với ô tô điện

191

5.2.2. Vật liệu khung vỏ

195

5.2.3. Khí động lực học thân vỏ

197

5.3. Gầm ô tô điện

198

5.3.1. Hệ thống treo

199

5.3.2. Hệ thống lái

202

5.3.3. Hệ thống phanh

203

Tài liệu tham khảo

208

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980