Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
ETABS và SAP 2000 thực hành tính toán nhà cao tầng
4.5
3000
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảĐặng Tỉnh
ISBN978- 604-82- 7150-3
ISBN điện tử978-604-82-4115-5
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcĐặng Tỉnh
Số trang141
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Nhà cao tầng đang được xây dựng nhiều ở Việt Nam. Tính khung nhà  cao tầng phải kể đến yếu tố ảnh hưởng của gió động(khi công trình cao hơn 40m) và chịu ảnh hưởng của động đất. Xu hướng tính toán thịnh hành hiện nay là dùng chương trình ETABS hoặc SAP2000. Tuỳ theo cách chọn phương pháp tính của người thiết kế mà tính bằng ETABS hoăc SAP2000. Mỗi chương trình tính toán có một ưu điểm nhất định. Chương trình ETABS thích hợp khi tính toán nhà cao tầng có mặt bằng đều đặn theo các tầng, như chung cư cao tầng hay chung cư cao tầng kết hợp văn phòng cho thuê. Những công trình có mặt bằng phức tạp không đều đặn và mặt bằng các tầng có công năng khác nhau có thể chọn chương trình SAP2000.

Trong cuốn sách này, tác giả nêu lên  phương pháp thực hành tính toán nhà cao tầng với  chương trình ETABS và SAP2000.

Chương trình ETABS có ưu điểm là việc xác định nhanh chóng và chính xác các trị số như chu kỳ dao động, biên độ dao động và khối lượng từng tầng để   tính toán gió động và động đất đối với  công trình cao tầng. Các kết quả tính toán được cho dưới dạng bảng(tuy nhiên cần phải Copy ra Excel mới dễ sử dụng). 

Đối với chương trình SAP2000, trị số chu kỳ dao động được đưa ra dễ dàng bằng Excel, còn các trị số  biên độ dao động và khối lượng tầng phải tính toán riêng. Đối với nhà có tầng hầm, tải áp lực đất hình tam giác tác dụng lên tầng hầm được thực hiện bằng chương trình Sap2000 còn với chương tình ETABS phải chuyển thành phân bố đều tương đương.

Để phục vụ việc tính toán nhà cao tầng, trong cuốn sách tác giả còn trình bày cách tính gió động và động đất theo tiêu chuẩn động đất mới nhất của Việt Nam : TCXDVN 375 : 2006, đồng thời đưa ra phương pháp tính toán nền móng nhà cao tầng bằng giải pháp móng cọc đóng(ép) và móng cọc khoan nhồi.

Cuốn sách giới thiệu phương pháp thực hành với ví dụ tính toán thực tế, làm tài liệu cho các kỹ sư thiết kế  kết cấu công trình và các sinh viên ngành Xây dựng trong việc nghiên cứu, học tập.

Xem đầy đủ

 

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương I. Tính toán gió động và động đất

 

1.1. Tính gió động (theo TCVN 2737 - 1995)

4

1.1.1. Giá trị tiêu chuẩn thành phần động khi f1 > ÍL

4

1.1.2. Giá trị tiêu chuẩn thành phần động khi f1 < fL

6

1.1.3. Giá trị tiêu chuẩn thành phần động khi fs < fL

8

1.1.4. Tô hợp tai trọng gió

9

1.2.2. Biểu diễn cơ ban của tác động động đất

12

1.2.3. Thành phần nằm ngang của tác động động đất

15

1.2.4. Phân tích kết cấu

17

1.2.5. Tô hợp tai trọng

20

Chương II. Tính toán móng cọc và móng cọc khoan nhồi

 

2.1. Móng cọc bê tông cốt thép

21

2.1.1. Tính toán sức chịu tai của cọc

21

2.1.2. Xác định sức chịu tai của cọc nằm trong cụm cọc

25

2.1.3. Kiểm tra kha năng chịu tai của cọc nằm trong đài cọc

25

2.1.4. Tính toán đài cọc

27

2.1.5. Tính lún cho móng cọc

29

2.2. Móng cọc khoan nhồi

35

2.2.1. Tính toán sức chịu tai của cọc khoan nhồi

35

2.2.2. Lựa chọn sức chịu tai của cọc nhồi

39

2.2.3. Xác định sức chịu tai của cọc nhồi ở vùng có động đất

39

2.2.4. Tính toán đài cọc nhồi

40

2.2.5. Tính lún cho móng cọc khoan nhồi

46

Chương III. ETABS Tính khung nhà cao tầng

50

3.1. Các bước sử dụng chương trình ETABS để tính khung

50

3.1.1. Mở biểu tượng ETABS, chuyển đơn vị tính (Ton,m,C)

50

3.1.2. Chọn sơ đồ kết cấu, hiệu chinh kích thước lưới.

50

3.1.3. Vẽ hình dạng khung

50

3.1.4. Chọn tai trọng, tô hợp và gán tai trọng cho kết cấu

53

3.1.5. Tính toán

55

3.2. Thực hành tính khung nhà cao tầng

56

3.2.1. Xác định các yếu tố để tính gió động và động đất

58

3.2.2. Tính gió tĩnh và gió động

68

3.2.3. Tính tai trọng động đất         '

72

3.2.4. Đưa tai trọng gió và động đất vào công trình :

76

3.2.5. Tính khung và kiết xuất kết qua

79

Chương IV. Sap2000 Tính khung nhà cao tầng

112

4.1. Các bước sử dụng chương trình Sap2000 để tính khung

112

4.1.1. Mở biểu tượng SAP2000, chuyển đơn vị tính (Tonf,m,C)

112

4.1.2. Chọn sơ đồ kết cấu, hiệu chinh kích thước, hình dáng.

112

4.1.3. Chọn vật liệu, tiết diện và gán tiết diện cho kết cấu

112

4.1.4. Chọn tai trọng, tô hợp và gán tai trọng cho kết cấu

114

4.1.5. Tính toán

117

4.2. Thực hành tính khung nhà cao tầng

118

4.2.1. Khai báo tai trọng :

118

4.2.2. Khai báo khối lượng tầng

118

4.2.3. Đưa tai trọng gió và động đất vào công trình

120

4.2.4. Tính khung và kiết xuất kết qua

124

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980