Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Động cơ đốt trong phương tiện giao thông - Tập 1
4.5
1075
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Thành Lương
ISBN điện tử978-604-82-6362-1
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2002
Danh mụcNguyễn Thành Lương
Số trang333
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách "Động cơ đốt trong phương tiện giao thông" là tài liệu dùng cho sinh viên các chuyên ngành cơ khí ô tô, đầu máy diesel, máy xây dựng, máy tàu thuỷ, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành cơ khí nông nghiệp, cơ khí thuỷ sản, cơ khí hàng hải, hàng giang, hàng không và các cán bộ kỹ thuật ngành động lực.

Động cơ đốt trong là môn học cơ sở kỹ thuật của ngành cơ khí động lực nằm trong chương trình đào tạo sinh viên ngành Cơ khí động lực của các trường đại học và cao đẳng kĩ thuật, trong đó có Trường Đại học Giao thông vận tải.

Giáo trình "Động cơ đốt trong phương tiện giao thông” được biên soạn theo chương trình giảng dạy động cơ đốt trong dùng cho sinh viên các ngành cơ khí động lực của Trường Đại học Giao thông vận tải.

Nội dung giáo trình bao gồm các vấn đề cơ bản của động cơ đốt trong và có liên hệ với phương tiện giao thông dùng động cơ nảy. Ngoài nội dung chi tiết trong đề cương môn học động cơ đốt trong đã và đang dùng để giảng dạy tại Trường Đại học Giao thông vận tải, tác giả còn bổ sung thêm một số nội dung và phương pháp trình bày khác cần cho việc tiếp cận và nghiên cứu tiếp các vấn đề tận dụng năng lượng khí thải và liên quan trong lĩnh vực bảo vệ môi trường hiện nay.

Nội dung tập 1 gồm các phần: Nguyên lý động cơ đốt trong, hệ thống cấp dẫn nhiên liệu, các ví dụ tính toán và phần các bảng thông số kinh tế kỹ thuật của các loại động cơ phương tiện giao thông.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Chương mở đầu5
§1. Định nghĩa và các loại động cơ nhiệt5
§11. Lịch sử phát triển của động cơ đốt trong11
§111. Phân loại động cơ đốt trong13

PHẦN THỨ NHẤT  

NGUYÊN LÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

 
Chương I. Khái niệm chung 
§1.1. Những khái niệm và định nghĩa cơ bản17
§ 1.2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì không tăng áp18
§1.3. Nguyên lí làm việc của động cơ diezen  4 kì không tăng áp20
§ 1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì có tăng áp23
§1.5. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì24
§1.6. Chu trình thực tế của động cơ đốt trong28
Chương II. Chu trình nhiệt động học của động cơ đốt trong 
§2.1. Khái niệm chung31
§2.2. Chu trình lí thuyết tổng quát của động cơ đốt trong33
§2.3. Chu trình cấp nhiệt đẳng tích của động cơ không tăng áp35
§2.4. Chu trình cấp nhiệt đẳng áp của động cơ không tăng áp37
§2.5. Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp của động cơ không tăng áp39
§2.6. Chu trình nhiệt động của động cơ có tăng áp43
Chương III. Nhiên liệu, hỗn hợp cháy và sản phẩm cháy 
§3.1. Khái niệm chung47
§3.2. Tóm tắt về cấu trúc và các thành phần cơ bản của nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong48
§3.3. Hỗn hợp cháy52
§3.4. Các phản ứng hoá học khi hỗn hợp cháy54
§3.5. Sản phẩm cháy và các thông số đặc trưng của sản phẩm cháy58
Chương IV. Quá trình nạp 
§4.1. Các giai đoạn và đặc điểm của từng giai đoạn trong quá trình nạp của động cơ bốn kì không tăng áp62
§4.2. Các thông số của quá trình nạp65
§4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nạp73
§4.4. "Thời gian - tiết diện" của xupap79
§4.5. Quá trình nạp của động cơ bốn kì có tăng áp82
§4.6. Quá trình trao đổi khí trong động cơ hai kì83
Chương V. Quá trình nén ép 
§5.1. Diễn biến quá trình nén ép85
§5.2. Chỉ số nén đa biến nj87
§5.3. Các thông số cuối quá trình nén ép89
§5.4. Công nén ép91
§5.5. Chuyển động của hỗn hợp trong quá trình nén ép92
Chương VI. Quá trình cháy 
§6.1. Khái niệm chung94
§6.2. Các hiên tượng xảy ra khi hỗn hợp cháy trong xilanh95
§6.3. Diễn biến quá trình cháy ở động cơ diezen96
§6.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình cháy trong động cơ diezen100
§6.5. Các loại buồng cháy trong động cơ diezen102
§6.6. Quá trình cháy trong động cơ đốt cháy cưỡng bức106
§6.7. Ảnh hưởng của những nhân tố khác nhau tới quá trình cháy trong động cơ đốt cháy cưỡng bức109
§6.8. Những hiện tượng cháy không bình thường ở động cơ đốt cháy cưỡng bức114
§6.9. Nhiệt động học quá trình cháy trong động cơ118
§6.10. Xác định nhiệt độ và áp suất lớn nhất của chu trình121
Chương VII. Quá trình giãn nở 
§7.1. Diễn biến quá trình giãn nở126
§7.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số giãn nở đa biến n2127
§7.3. Cân bằng nhiệt trên đường giãn nở129
§7.4. Xác định các thông số trạng thái cuối quá trình giãn nở130
§7.5. Công của quá trình cháy - giãn nở131
Chương VIII. Quá trình thải 
§8.1. Diễn biến quá trình thải133
§8.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thải137
§8.3. Xác định các thông số cuối quá trình thải137
§8.4. Những thành phần độc hại của sản phẩm cháy thải vào khí quyển và các biện pháp làm cho chúng vô hại140
§8.5. Tổng kết các quá trình của chu trình công tác trong động cơ đốt trong -đồ thị công143
Chương IX. Tăng áp động cơ 
§9.1. Khái niệm chung147
§9.2. Các hệ thống tăng áp148
§9.3. Tăng áp bằng tuabin khí thải151
Chương X. Các thông số của chu trình công tác động cơ 
§10.1. Khái niệm chung159
§10.2. Các thông số chỉ thị159
§10.3. Các thông số có ích (các thông số hiệu quả hay các thông số thực tế)167
Chương XI. Đường đặc tính và các chế độ công tác ổn định của động cơ 
§11.1. Khái niệm chung172
§11.2. Đường đặc tính tốc độ174
§11.3. Đường đặc tính thải177
§11.4. Đường đặc tính điều chỉnh178
§11.5. Thiết lập chế độ công tác ổn định và dự trữ mômen quay của động cơ179
§11.6. Đường đặc tính các thành phần độc hại trong khí thải và đặc tính nhiều thông số (đặc tính tổng hợp)181
Chương XII. Cân bằng nhiệt động cơ 
§ 12.1. Cân bằng nhiệt động cơ (phân phối nhiệt động cơ)189
§12.2. Ảnh hưởng của các thông số của chu trình đến các thông số chỉ thị191
§ 12.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tổn thất cơ học194
§12.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới các thông số có ích của động cơ196

PHẦN THỨ HAI

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

 
Chương XIII. Hệ thông cấp dẫn nhiên liệu động cơ diezen 
§13.1. Khái niệm chung về cấp dẫn nhiên liệu diezen201
§13.2. Các loại hệ thống cấp dẫn nhiên liệu diezen chính201
§13.3. Quá trình phun nhiên liệu và các thông số đặc trưng cho quá trình phun203
§13.4. Bơm nhiên liệu áp suất cao (bơm cao áp)207
§13.5. Chức năng và sự làm việc của van áp suất cao của bơm cao áp209
§13.6. Đường ống dẫn nhiên liệu cao áp210
§13.7. Các vòi phun và các đặc tính phun211
§13.8. Tính toán quá trình phun và lựa chọn các phần tử của bộ cấp dẫn nhiên liệu động cơ diezen215
Chương XIV. Sự hình thành hỗn hợp và điều chỉnh động cơ diezen 
§ 14.1. Sự hình thành hỗn hợp trong động cơ diezen218
§ 14.2. Phun nhiên liệu và các thông số của quá trình phun219
§14.3. Sự phát triển của chùm tia nhiên liệu223
§ 14.4. So sánh các phương pháp hình thành hỗn hợp khác nhau228
§14.5. Hiệu chỉnh đặc tính tốc độ của bộ cấp nhiên liệu229
§ 14.6. Điều chỉnh tốc độ quay trục khuỷu của động cơ231
Chương XV. Hệ thống cấp dẫn nhiên liệu động cơ xăng 
§15.1. Khái niệm chung về các phương pháp hoà trộn trong động cơ xăng238
§15.2. Các đặc tính của bộ chế hoà khí242
§15.3. Bộ chế hoà khí cơ bản246
§15.4. Hệ thống bù điều chỉnh thành phần hỗn hợp trong hệ thống phun chính255
§15.5. Thiết bị và hệ thống phụ của bộ chế hoà khí259
§15.6. Khống chế độ sụt áp (độ chân khồng) trong hệ thống nạp267
§15.7. Các hiện tượng nhiệt trong quá trình hoà trộn (hoà khí)267
§ 15.8. Các bộ chế hoà khí nhiều buồng khuếch tán270
Chương XVI. Sự hình thành hỗn hợp và điều chỉnh động cơ xăng 
§16.1. Sự hình thành hỗn hợp trong động cơ xăng (động cơ nhiên liệu nhẹ)273
§16.2. Hệ thống phun xăng kiểu cơ giới275
§16.3. Hệ thống phun xăng kiểu điện tử278
§ 16.4. Hệ thống phun xăng hỗn hợp cơ - điện tử Bosch KE - Jetronic290
§16.5. Điều chỉnh thành phần hỗn hợp trong động cơ xăng (điều chỉnh hệ số dư không khí a)290
§16.6. Tóm lược các hệ thống điều chỉnh được sử dụng trên động cơ xăng294
Phụ lục300
Tài liệu tham khảo326
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980