Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Đồ hoạ kiến trúc, vẽ kỹ thuật kiến trúc (Tập 1)
4.5
1803
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Hữu Trí
ISBN2013-34
ISBN điện tử978-604-82-4107-0
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Hữu Trí
Số trang207
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong việc thể hiện bản vẽ kiến trúc, kỹ năng vẽ đồ họa kiến trúc - trong đó có kỹ năng vẽ kỹ thuật kiến trúc và diễn họa bản vẽ kiến trúc, là một kỹ năng thiết yếu khá quan trọng cần có của người thiết kế để diễn đạt được nội dung của phương án nghiên cứu, giải pháp thiết kế một cách chính xác, đầy đủ, mạch lạc, đầy sức hấp dẫn. Kỹ năng vẽ đồ họa kiến trúc bao hàm kiến thức cơ bản về những  ký hiệu ngôn ngữ, quy định, quy ước thể hiện bản vẽ kiến trúc cũng như sự thành thạo khéo léo nắm vững các phương pháp sử dụng các loại công cụ, họa cụ phổ biến của ngành đồ hoạ thiết  kế - ví dụ như bảng vẽ, thước đo, máy đo, bút vẽ, cọ vẽ, giấy vẽ, mực, màu các loại, v.v... và kể cả máy vi tính hỗ trợ vẽ. Người thiết kế thường xuyên sử dụng và luyện tập nâng cao kỹ năng chuyên nghiệp nêu trên sẽ dễ dàng  gặt hái được nhiều hệ quả tốt đẹp trong hoạt động thiết  kế của mình.

Bộ sách "Đồ hoạ kiến trúc" được biên soạn gồm hai tập: tập 1 - Vẽ kỹ thuật kiến trúc và tập 2 - Diễn họa kiến trúc". Tập 1 - Vẽ kỹ thuật kiến trúc gồm ba chương và ba phụ lục với mục tiêu chủ yếu trình bày về kỹ năng thực hiện thể loại bản vẽ kỹ thuật kiến trúc- ví dụ như các bản vẽ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thiết  kế thi công, v.v... Tập 2 - Diễn hoạ kiến trúc có nội dung chủ yếu trình bày về kỹ năng thực hiện thể loại bản vẽ đồ án kiến trúc - ví dụ như các bản vẽ phác thảo, bản vẽ thiết  kế nhanh, bản vẽ thi tuyển phương án thiết kế kiến trúc, thiết kế cơ sở, v.v... Bộ sách bao gồm những tư liệu, hình vẽ được tổng hợp, hệ thống, đúc kết từ những quy chuẩn hiện hành cũng như từ thực tiễn hoạt động giảng dạy qua nhiều năm. Bộ sách có sử dụng những tư liệu, hình ảnh trích dẫn từ những kết quả nghiên cứu đã công bố của nhiều đồng nghiệp, đồng môn vỡ đã được hiệu chỉnh, biên tập cho phù hợp với yêu cầu.

Bộ sách này có thể dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho các giảng viên chuyên ngành. Đây cũng là tài liệu bổ ích cần thiết cho các sinh viên ngành kiến trúc nói riêng và xây dựng nói chung.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Những khái niệm cơ bản về vẽ kỹ thuật kiến trúc 
1.1. Kỹ thuật sử dụng hoạ cụ vẽ tay căn bản

5

1.1.1. Các loại họa cụ - vẽ chì

5

1.1.2. Các loại họa cụ chuyên vẽ mực

9

1.2. Kỹ thuật thể hiện các loại đường nét

10

1.2.1. Các loại nét

10

1.2.2. Kỹ thuật vẽ nét chì

12

1.2.3. Kỹ thuật vẽ nét mực

14

1.2.4. Một số kỹ thuật sử dụng họa cụ căn bản

15

1.3. Phương pháp hình chiếu thẳng góc

21

1.3.1. Các hình chiếu cơ bản của vật thể

21

1.3.2. Một số hình chiếu biểu diễn vật thể kiến trúc, xây dựng

23

1.3.3. Quy cách thể hiện và trình bày bản vẽ các hình chiếu vật thể

24

1.3.4. Tỉ lệ

25

1.4. Quy cách cơ bản về chữ số và ghi kích thước

26

1.4.1. Chữ và số

26

1.4.2. Cách ghi kích thước

27

1.5. Các loại kí hiệu sử dụng trong bản vẽ kỹ thuật kiến trúc

30

1.5.1. Khổ giấy, khung bản vẽ, khung tên

30

1.5.2. Vòng tròn chỉ hiệu và chữ viết tắt

33

1.5.3. Ký hiệu của các đối tượng nội thất, ngoại cảnh và vật liệu xây dựng

34

Chương 2. Thực hiện bản vẽ kỹ thuật kiến trúc 
2.1. Hệ thống các loại bản vẽ thiết kế kiến trúc

36

2.1.1. Hồ sơ bản vẽ thiết kế cơ sở

37

2.1.2. Hồ sơ bản vẽ thiết kế kĩ thuật

40

2.1.3. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công

43

2.2. Quy cách trình bày một số loại hình vẽ trong bản vẽ kỹ thuật kiến trúc

47

2.2.1. Mặt bằng tổng thể

48

2.2.2. Mặt bằng mái

49

2.2.3. Mặt bằng các tầng

50

2.2.4. Mặt đứng công trình

57

2.2.5. Mặt cắt

59

2.2.6.  Chi tiết cấu tạo

60

2.2.7. Quy cách kí hiệu vật liệu

62

2.3. Trình tự thiết lập bản vẽ kỹ thuật kiến trúc

63

2.3.1. Vấn đề bố cục bản vẽ

63

2.3.2. Dựng hình các bản vẽ trên hình vẽ

65

2.3.3. Thể hiện nét đậm nhạt trên các hình chiếu trong bản vẽ 
kỹ thuật kiến trúc

69

2.4. Quy cách trình bày bản vẽ thi công

71

2.4.1. Mặt bằng định vị công trình

73

2.4.3. Mặt đứng, mặt cắt trích đoạn

74

2.4.4. Mặt cắt chi tiết trục

75

2.4.5. Trình tự thiết lập bản vẽ thi công

76

Chương 3. Kỹ thuật vẽ ghi kiến trúc 
3.1. Các loại vẽ ghi

82

3.1.1. Vẽ ghi thống kê

82

3.1.2. Vẽ ghi kiến trúc

83

3.1.3. Vẽ ghi khảo cổ

84

3.2. Các phương pháp vẽ ghi

85

3.2.1. Phương pháp đo ghi thủ công

85

3.2.2. Phương pháp đo ghi sử dụng máy thuỷ bình

87

3.2.3. Phương pháp đo ghi sử dụng máy kinh vĩ

89

3.2.4. Phương pháp đo ghi đạc ảnh

90

Phụ lục 
Phụ lục 1. Một số thuật ngữ liên quan

96

Phụ lục 2. Tiêu chuẩn quy phạm TCVN

105

Phụ lục 3. 33 bản vẽ

159

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980