Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Đồ án thiết kế cầu BTCT theo 22TCN 272 -05 (Tập 2- Thiết kế kỹ thuật)
4.5
1510
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Thoan
ISBN2014-datkcbtctt22tcn
ISBN điện tử978-604-82-4414-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcPhạm Văn Thoan
Số trang428
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trên thế giới và Việt Nam, cầu bê tông cốt thép là loại kết cấu được sử dụng phổ biến và là sự lựa chọn hàng đầu trong thiết kế công trình cầu hiện nay.

Là một chuyên gia ngành cầu được đào tạo ở nước ngoài với nhiều năm giảng dạy, hướng dẫn đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp và tư vấn thiết kế, các kinh nghiệm chuyên môn được tập hợp, đúc kết rất có ý nghĩa.

Hiện nay, việc làm đồ án thiết kế cầu bê tông cốt thép đổi với sinh viên trong các trường 'Đại học và Cao đẳng còn gặp rất nhiều khó khăn. Cuốn sách “Đồ án thiết kế cầu bê tông cốt thép theo 22TCN 272-05’’ được biên soạn theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 là tài liệu chỉ dẫn hữu ích cho học viên và sinh viên các trường đại học khối chuyên ngành cầu - Đường khỉ làm đồ án môn học và đồ án tốt nghiệp đồng thời là tài liệu thiết thực cho kỹ sư trong công tác tư vấn thiết kế các dự án cầu thực tế. Với cách trình bày logic, cụ thể, dễ hiểu cùng các ví dụ phong phú, các chỉ dẫn tỉ mỉ, hy vọng cuốn sách sẽ giúp độc giả các kiến thức và thực hành thiết kế cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô được tốt hơn.

Tập 1: Giới thiệu các quy định chung về đồ án và đề xuất phương án thiết kế.

Tập 2: Thiết kế kỹ thuật các bộ phận cơ bản của cầu: Bản mặt cầu, dầm ngang, dầm dọc, mổ, trụ, móng cầu.

 

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu

3

Chương 1. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 
1.1. Nguyên lý tính toán

5

1. Bản hẫng

5

2. Bản 2 cạnh (bản 1 hướng - bản kiểu dầm)

6

1.2. Thiết kế phần bản hẫng

7

1.2.1. Trường hợp có phần bộ hành (phổ biến trong cầu vượt sông, có phần bộ hành)

7

1.2.2. Trường hợp không có phần bộ hành (trong các cầu vượt đường, cầu trên đường cao tốc)

11

1.2.3. Bố trí cốt thép chịu lực

15

1.2.4. Kiểm toán bản mặt cầu tại tiết diện A

18

1.3. Thiết kế bản kiểu dầm

21

1.3.1. Bản kiểu dầm nằm liền kề bản hẫng với phần bộ hành vượt ra khỏi phạm vi bản hẫng

22

1.3.2. Bản kiểu dầm nằm giữa các dầm dọc

30

1.3.3. So sánh và lựa chọn giá trị nội lực để kiểm toán

37

1.3.4. Bố trí cốt thép chịu lực bản kiểu dầm

37

1.3.5. Kiểm toán bản mặt cầu

38

Chương 2. THIẾT KẾ DẦM NGANG BTCT THƯỜNG 
2.1. Cấu tạo và bố trí dầm ngang

45

2.2. Phương pháp thủ công xác định nội lực dầm ngang

46

2.2.1. Phân tích cục bộ dầm ngang (cho dầm ngang trên mố trụ hoặc các dầm ngang bất kỳ)

46

2.2.2. Phân tích tổng thể dầm ngang (cho các dầm ngang trung gian)

51

2.2.3. Kết quả phân tích nội lực sử dụng để kiểm toán dầm ngang

60

2.3. Sử dụng các phần mềm MIDAS/CIVIL hoặc SHAP2000 tính toán nội lực dầm ngang

61

2.4. Bố trí cốt thép dầm ngang

61

2.4.1. Ví dụ bố trí cốt thép dầm ngang trong cầu dầm I

62

2.4.2. Ví dụ bố trí cốt thép dầm ngang trong cầu dầm T

63

2.5. Kiểm toán dầm ngang

64

2.5.1. Theo TTGH sử dụng

64

2.5.2. Kiểm toán dầm theo TTGH cường độ 1

66

Chương 3. THIẾT KẾ DẦM DỌC 
3.1. Kiểm toán dầm dọc BTCT ứng suất trước

74

3.1.1. Theo TTGH sử dụng

74

3.1.2. Kiểm toán dầm tại tiết diện giữa nhịp theo TTGH cường độ 1

116

3.2. Kiểm toán dầm dọc BTCT thường

139

3.2.1. Theo TTGH sử dụng

139

3.2.2. Kiểm toán dầm theo TTGH cường độ 1

149

Chương 4. THIẾT KÉ TRỤ CẦU VÀ BỆ MÓNG TRỤ 
4.1. Tính toán xác định nội lực tại các tiết diện trụ cầu

162

4.1.1. Theo phương pháp thủ công

162

4.1.2. Theo phương pháp sử dụng các phần mềm phân tích kết cấu (Midas/Civil, Shap2000)

180

4.2. Bố trí cốt thép tại một số tiết diện trụ cầu

181

4.3. Kiểm toán một số tiết diện trụ cầu

182

4.3.1. Kiểm toán tiết diện A-A

182

4.3.2. Kiểm toán tiết diện B-B

190

4.3.3. Kiểm toán tiết diện D-D

218

Chương 5. THIẾT KẾ MỐ CẦU VÀ BỆ MÓNG MỐ 
5.1. Tính toán xác định nội lực tại các tiết diện mố cầu

223

5.1.1. Theo phương pháp thủ công

223

5.1.2. Theo phương pháp sử dụng các phần mềm phân tích kết cấu (Midas/Civil, Shap2000)

250

5.2. Bố trí cốt thép tại một số tiết diện mo cầu

251

5.3. Kiểm toán sức kháng tại một số tiết diện mọ cầu

255

5.3.1. Kiểm toán thân mố tại tiết diện C-C

255

5.3.2. Kiểm toán tường đỉnh tại tiết diện D-D

277

5.3.3. Kiểm toán tường cánh tại tiết diện vút E-E

286

5.3.4. Kiểm toán tường cánh tại tiết diện K-K

294

5.3.5. Kiểm toán tường cánh tại tiết diện H-H (giao của tường cánh và bệ móng mố)

301

5.3.6. Kiểm toán kháng cắt phần bệ móng tại tiết diện G-G

308

Chương 6. THIẾT KẾ cọc TRONG MÓNG MỐ TRỤ CẦU 
6.1. Tính toán chính xác số lượng cọc trong móng

311

6.2. Bố trí cọc trong móng

311

6.3. Sự làm việc của cọc

312

6.4. Xác định nội lực trong từng cọc

312

6.5. Bố trí cốt thép thân cọc

312

6.5.1. Cọc đúc sẵn

312

6.5.2. Cọc khoan nhồi BTCT đường kính D

314

6.6. Kiểm toán cọc BTCT thường, đúc sẵn, tiết diện vuông cạnh a (30 X 30, 40 X 40)

316

6.6.1. Theo TTGH sử dụng

316

6.6.2. Kiểm toán theo TTGH cường độ

318

6.7. Kiểm toán cọc khoan nhồi

336

6.7.1. Theo TTGH sử dụng

336

6.7.2. Kiểm toán theo TTGH cường độ

338

6.7.3. Theo phương trình Bresler

346

6.7.4. Sử dụng phương pháp gần đúng Whitney

355

Phần kết luận

365

Các câu hỏi thường gặp khi bảo vệ đồ án thiết kế cầu BTCT

366

Phụ lục

375

Tài liệu tham khảo

423

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980