Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Địa lí Hà Nội
4.5
264
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảGS.TS. Nguyễn Viết Thịnh
ISBN978-604-55-4152-4
ISBN điện tử978-604-355-016-0
Khổ sách16 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcGS.TS. Nguyễn Viết Thịnh
Số trang826
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Chuyên khảo "Địa lí Hà Nội" thuộc mảng sách Địa lí trong "Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến", do GS. TS. Nguyễn Viết Thịnh là chủ biên. Các tác giả là những giáo sư, phó giáo sư là các chuyên gia đầu ngành thuộc Khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Địa lí trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Địa lí - Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.

Chuyên khảo này gồm 21 chương được sắp xếp liên tục như sau:

Chương 1 khái lược về Địa lí hành chính Hà Nội, bạn đọc sẽ có được thông tin sinh động về sự thay đổi địa giới hành chính Hà Nội qua các thời kì lịch sử, đặc biệt là từ sau ngày Thủ đô được giải phóng, gắn với các định hướng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội từng thời kì, nâng cao vị thế Thủ đô. Hà Nội có tài nguyên vị thế đặc sắc, từ vị thế địa chính trị đến vị thế địa lí tự nhiên. Sự mở rộng liên kết vùng đã làm thay đổi và phát triển tài nguyên vị thế của Thủ đô, cũng như sự phát triển kinh tế dịch vụ, giao thông đô thị (giao thông đối nội) đang làm thay đổi sâu sắc tài nguyên vị thế chung, cũng như của từng bộ phận không gian của Hà Nội.

Từ chương 2 đến chương 9 là về Địa lí tự nhiên Hà Nội. Phần này mở đầu là những nhận định khái quát về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, giúp bạn đọc có thể hình dung về các đặc điểm của môi trường tự nhiên Hà Nội ngày nay. Tiếp sau là các chương về các thành phần của môi trường tự nhiên Hà Nội: địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, các hệ sinh thái và kết thúc là về các cảnh quan thiên nhiên. Các đặc điểm cảnh quan làm nổi bật sự phân hóa môi trường tự nhiên, các chức năng cảnh quan và các định hướng sử dụng cảnh quan Hà Nội.

Địa lí tự nhiên Hà Nội được trình bày ở một chừng mực nhất định, như là lịch sử tự nhiên của lãnh thổ (địa chất - kiến tạo, các quá trình địa mạo), ở một chừng mực khác lại như các nguồn lực để phát triển, là hoàn cảnh tự nhiên mà trên đó các thế hệ cư dân đã tương tác, đã ứng xử để tạo nên không gian kinh tế- văn hóa Thủ đô.

Từ chương 10 đến chương 16 là về Địa lí dân cư và quần cư Hà Nội. Bạn đọc sẽ có dịp tìm hiểu sự thay đổi quy mô dân số gắn liền với các quá trình nhân khẩu học và thay đổi địa giới hành chính, những thay đổi của cơ cấu dân cư Hà Nội (cơ cấu sinh học, cơ cấu xã hội - nghề nghiệp...) và những tác động của cơ cấu này đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Thăng Long - Hà Nội vôn có sức hấp dẫn lớn với người nhập cư. Từ thập niên 1980 trở lại đây, các luồng di cư trên đất Hà Nội và giữa Hà Nội với các địa phương khác trong cả nước càng diễn ra với cường độ cao hơn, phạm vi rộng hơn, có tác động rất sâu sắc đến các đặc điểm dân số học và sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.

Những đặc điểm phân bố dân cư được trình bày gắn liền với các đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Làng Hà Nội mang đặc trưng của làng đồng bằng Bắc Bộ đang biến đổi, cả về không gian cư trú, không gian sản xuất và không gian văn hóa, dưới tác động của đô thị hóa và hiện đại hóa.

Những vấn đề về đô thị hóa và quần cư đô thị ở Hà Nội được trình bày tuần tự: từ các giai đoạn đô thị hóa, sự phát triển của dân số đô thị, vị thế của đô thị Hà Nội trong hệ thống đô thị cả nước cho đến sự phát triển và thay đổi cấu trúc không gian đô thị Hà Nội từ năm 1954 trở lại đây. Môi quan hệ giữa đô thị trung tâm và các đô thị vệ tinh tạo ra mối quan hệ nông thôn - đô thị ở Hà Nội hiện tại và trong tương lai gần.

Trong phần này còn đề cập đến chất lượng cuộc sống của dân cư, thể hiện tập trung ở mức sống dân cư và mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

Từ chương 17 đến chương 21 là về Địa lí các ngành kinh tế. Mở đầu là khái quát về quá trình phát triển kinh tế Thủ đô từ 1954 trở lại đây. Một Hà Nội “một thời đạn bom, một thời hòa bình”. Một Hà Nội chuyển mình từ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Một nền kinh tế Thủ đô sống động trong quá trình mở cửa, hợp tác và cạnh tranh. Các nội dung được trình bày từ công nghiệp, giao thông vận tải và viễn thông, thương mại và dịch vụ du lịch, nông nghiệp.

Nhiều vấn đề về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội Thủ đô có thể là lần đầu tiên được phân tích dưới góc độ địa lí. Thời đại của công nghệ và bùng nổ thông tin cho phép các tác giả tiếp cận được nhiều thông tin cập nhật, nhưng không phải lúc nào cũng đồng bộ và tương thích với nhau. Chính vì thế, việc suy ngẫm và sàng lọc thông tin, có tư duy phê phán trên các dữ liệu thu thập được làm cho các tác giả kì vọng cuốn chuyên khảo đem đến cho độc giả một vài cách nhìn mới, nhưng đồng thời cũng hàm chứa những rủi ro, nếu các nhận định ấy chưa đủ sâu sắc hay chưa đủ chính xác.

Các tác giả có mong muốn chuyên khảo này không dành riêng cho các nhà chuyên môn, các sinh viên đại học quan tâm đến các vấn đề của địa lí Hà Nội mà cho giới bạn đọc rộng rãi, những người yêu Hà Nội.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC
Lời Nhà xuất bản          5

Chương 1

KHÁI LƯỢC VỀ ĐỊA LÍ HÀNH CHÍNH HÀ NỘI

 
I. VỊ TRÍ ĐIẠ LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ          9
II. SỰ THAY ĐỔI ĐỊA LÍ HÀNH CHÍNH QUA MỘT SỐ MỐC LỊCH SỬ 11
1. Địa giới hành chính Hà Nội cho đến cuổì năm 1954     11
2. Địa giới hành chính Hà Nội từ năm 1955 đến trước 1/8/2008 .16
3. Hà Nội mở rộng từ 1/8/2008   25
III. TÀI NGUYÊN VỊ THẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI           30
1. Khái niệm về tài nguyên vị thế           30
2. Vị thế địa chính trị của Hà Nội           30
3. Sông Hồng, núi Tản như là tài nguyên vị thế31
4. Các tuyến đường cao tốc liên vùng và sự thay đổi tài nguyên vị thế của Hà Nội       33
5. Sự phát triển kinh tế dịch vụ và sự thay đổi tài nguyên vị thế của Hà Nội 34
6. Sự phát triển giao thông đô thị, phát triển không gian đô thị và sự thay đổi tài nguyên vị thế nội bộ thành phố         35

Chương 2

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

 
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
1. Giới thiệu chung       46
2. Địa chất và khoáng sản          46
3. Địa hình và tài nguyên địa mạo          48
4. Đặc điểm khí hậu và tài nguyên khí hậu                      52
5. Đặc điểm thủy văn và tài nguyên nước           55
6. Đặc điểm thổ nhưỡng và tài nguyên đất          62
7. Giới sinh vật và các hệ sinh thái         63
8. Đặc điểm cảnh quan  71
II. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HÀ NỘI 
1. Cảnh quan vùng đồi núi                      76
2. Cảnh quan vùng đồ'ng bằng                80

Chương 3

ĐỊA CHẤT

 
I. ĐỊA TẦNG 
1. Đại Nguyên sinh (Proterozoi)                          84
2. Đại Cổ sinh (Paleozoi)                        88
3. Đại Trung sinh (Mesozoi)                   89
4. Đại Tân sinh (Kainozoi)                      93
II. MAGMA XÂM NHẬP                      102
III. KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KIẾN TẠO 
1. Vị trí câu trúc địa chất của Hà Nội                   104
2. Hoạt động kiên tạo                 104
IV. KHOÁNG SẢN 
1. Khoáng sản nhiên liệu                        106
2. Khoáng sản kim loại               107
3. Khoáng chất công nghiệp                    108
4. Vật liệu xây dựng                   109
5. Nước khoáng              111
V. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 
1. Các tầng nước lỗ hổng                        114
2. Các tầ'ng chứa nước khe nứt, khe nứt karst                  115
3. Các thành tạo rất nghèo nước và cách nước                  116
VI. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 
1. Các đá gắn kết bền vững                    117
2. Các đá trầm tích chưa gắn kêt              120
3. Câu trúc nền móng                 121
VII. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 
1. Giai đoạn Nguyên sinh và đầ'u Cổ sinh sớm 
(Proterozoi - đầ'u Paleozoi sớm (PR- 11)              126
2. Giai đoạn Cổ sinh sớm - giữa (Peleozoi sớm-giữa)                   126
3. Giai đoạn Cổ sinh muộn (Peleozoi muộn)                    127
4. Giai đoạn Trung sinh (Mesozoi)                      127
5. Giai đoạn Tân sinh (Cenozoi)              128

Chương 4

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO

 
I. CÁC NHÂN TỐ TẠO ĐỊA HÌNH CHÍNH 
1. Các nhân tố nội sinh               131
2. Các nhân tố ngoại sinh                       132
II. CÁC THÀNH TẠO ĐỊA MẠO TRÊN LÃNH THỔ HÀ NỘI 
1. Địa hình bóc mòn                   134
2. Địa hình tích tụ                      139
3. Khái quát về lịch sử tiên hóa địa hình vùng Hà Nội                   144
III. TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH VÙNG HÀ NỘI 
1. Địa hình đồi núi                     155
2. Địa hình đá vôi (karst)                        160
3. Địa hình sông, hồ             164
IV. PHÂN VÙNG ĐỊA MẠO 
1. Vùng đồi núi Ba Vì - Sơn Tây                         168
2. Vùng đồi núi Sóc Sơn                         170
3. Vùng núi đá vôi Mỹ Đức                    170
4. Vùng đồng bằng xen gò Bắc sông Hồng                      171
5. Vùng đồng bằng Nam sông Hồng                    171
6. Vùng đồng bằng nội thành Hà Nội                   172
V. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TRÊN LÃNH THỔ HÀ NỘI 
1. Nguyên tắc sử dụng               172
2. Một số định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên địa hình             173

Chương 5

KHÍ HẬU

 
I. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU HÀ NỘI 
1. Bức xạ mặt trời                     179
2. Đặc điểm hoàn lưu khí quyển              179
3. Đặc điểm địa hình                  181
II. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
1. Chế độ mây và nắng              182
2. Chế độ gió                 184
3. Chế độ nhiệt              188
4. Chế độ mưa               194
5. Độ ẩm không khí và bốc hơi               198
6. Cân bằng nước khí hậu của lãnh thổ                200
III. CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT - TAI BIẾN THỜI TIẾT KHÍ HẬU 
1. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt                      202
2. Tai biến thời tiết, khí hậu       206
IV. CÁC TIỂU VÙNG KHÍ HẬU 
1. Tiểu vùng khí hậu đồng bằng trung tâm và nam Hà Nội           211
2. Tiểu vùng khí hậu đồ'i thấp - đồ'ng bằng Mê Linh,Sóc Sơn phía bắc Hà Nội       213
3. Tiểu vùng khí hậu đồ'i - núi trung bình Sơn Tây - Ba Vì phía tây bắc Hà Nội       214

Chương 6

THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

 
I. MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI 
1. Hệ thống sông Hồng               216
2. Hệ thống sông Thái Bình                    221
II. ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN 
1. Đặc điểm thuỷ văn sông Hồng            222
2. Đặc điểm thuỷ văn sông Nhuệ - sông Đáy       228
3. Đặc điểm thuỷ văn sông Cà Lồ           229
III. HỆ THỐNG AO HỒ            231
IV. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI LƯU Vực SÔNG ĐÁY  234
V. HỆ THỐNG TIÊU THOÁT NƯỚC NỘI THÀNH HÀ NỘI 
1. Mạng lưới tiêu thoát nước nội thành Hà Nội    236
2. Hệ thông công trình tiêu thoát nước lưu vực sông Tô Lịch241
VI. CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 
1. Nước sông    249
2. Nước hồ       250

Chương 7

ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẤT HÀ NỘI

 
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC LOẠI ĐẤT262
II. CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT 
1. Yếu tố địa chất, thạch học      265
2. Yếu tố địa hình, địa mạo        266
3. Yếu tố khí hậu                      267
4. Thủy văn, thủy lợi     267
5. Thảm thực vật và các hệ sinh thái                   268
6. Yếu tố nhân sinh                   269
III. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT CHỦ ĐẠO 
1. Quá trình feralit và sự hình thành kết von đá ong         269
2. Quá trình xói mòn và rửa trôi đất                    270
3. Quá trình bồi lắng phù sa       270
4. Quá trình phân hủy chat hữu cơ và hình thành mùn trong đất270
5. Quá trình glây hóa     270
IV. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT HÀ NỘI 
1. Nhóm đất cát 277
2. Nhóm đất phù sa                   277
3. Nhóm đất lầy và than bùn      284
4. Nhóm đất xám bạc màu         285
5. Nhóm đất đỏ vàng     286
6. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi         291
V. PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ THỔ NHƯỠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ĐẤT LÃNH THỔ HÀ NỘI 
1. Phân vùng địa lí thổ nhưỡng  291
2. Định hướng sử dụng tài nguyên đất                297

Chương 8

CÁC HỆ SINH THÁI

 
I. KHÁI QUÁT 
1. Khái quát các hệ sinh thái      302
2. Khái quát thành phần loài thực vật      302
3. Khái quát thành phầ'n loài động vật    305
4. Nguồn gen    308
II. CÁC HỆ SINH THÁI 
1. Hệ sinh thái núi thấp và núi trung bình Ba Vì  309
2. Hệ sinh thái đồi, núi thấp Sóc Sơn      317
3. Hệ sinh thái núi đá vôi Hương Sơn - Quan Sơn                       319
4. Hệ sinh thái thủy vực 322
5. Hệ sinh thái rừng trồng          326
6. Hệ sinh thái trảng cỏ, cây bụi 328
7. Hệ sinh thái nông nghiệp       331
8. Hệ sinh thái khu dân cư đô thị 336
9. Hệ sinh thái khu dân cư nông thôn                 338

Chương 9

CẢNH QUAN HÀ NỘI

 
I. VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THÀNH TẠO CẢNH QUAN HÀ NỘI 
1. Vị trí địa lí    343
2. Vai trò của các nhân tố tự nhiên trong thành tạo cảnh quan Hà Nội       344
3. Vai trò của nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội trong thành tạo cảnh quan Hà Nội 359
II. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HÀ NỘI 
1. Hệ thông phân loại cảnh quan 364
2. Đặc điểm cảnh quan Hà Nội   369
III. CHỨC NĂNG CẢNH QUAN 
1. Nhóm chức năng sản xuất      379
2. Nhóm chức năng xã hội         380
3. Nhóm chức năng sinh thái                 380
V. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CẢNH QUAN HÀ NỘI 
1. Đối với các cảnh quan thuộc phụ lớp núi trung bình    382
2. Đối với các cảnh quan thuộc phụ lớp núi thấp 382
3. Đối với các cảnh quan thuộc phụ lớp cảnh quan đồi     383
4. Đối với các cảnh quan thuộc các phụ lớp đồng bằng cao, đồng bằng thấp                        383

Chương 10

QUY MÔ DÂN SỐ VÀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ

 
I. SỰ THAY ĐỔI QUY MÔ DÂN SỐ   386
II. TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC          389
III. TỈ SUẤT SINH VÀ TỈ SUẤT CHẾT            396

Chương 11

CƠ CẤU DÂN SỐ

 
I. CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 
1. Cơ cấu tuổi   405
2. Tỉ số giới tính           411
3. Tỉ số giới tính khi sinh           413
4. Tháp dân số  414
II. CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN         418
III. CƠ CẤU DÂN SỐ THEO DÂN TỘC, TÔN GIÁO 
1. Cơ cấu dân số theo dân tộc     420
2. Cơ cấu dân số theo tôn giáo    423
IV. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG427

Chương 12

DI CƯ Ở HÀ NỘI TỪ GIỮA THẬP NIÊN 1980 TRỞ LẠI ĐÂY

 
I. CÁC LUỒNG DI CƯ 
1. Dân số phân theo tình trạng di cư       436
2. Di cư liên tỉnh           438
3. Di cư nội tỉnh           449
4. Di cư nông thôn - đô thị         452
II. TÍNH CHỌN LỌC CỦA DI CƯ 
1. Tính chọn lọc về giới tính      455
2. Tính chọn lọc về' tuổi            456
3. Một số tính chọn lọc khác      457
III. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DI CƯ Ở HÀ NỘI 
1. Làm trẻ hóa cơ cấu tuổi của dân cư thành phố458
2. Làm động lực của gia tăng dân số khu vực thành thị, tác động đên đô thị hóa, làm thay đổi bức tranh phân bố dân cư461
3. Người di cư làm giàu thêm nguồn lực phát triển của thành phố 465
4. Làm phong phú thêm bản sắc văn hóa của Thủ đô và thúc đẩy sự tiêp biên văn hóa 467
5. Di cư đặt ra những vấn đề trong quy hoạch và quản lí đô thị 468

Chương 13

PHÂN BỐ DÂN CƯ

 
I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO, PHÂN BỐ RẤT KHÔNG ĐỒNG ĐỀU       469
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 
1. Phân bố dân cư chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi điều kiện tự nhiên473
2. Phân bố dân cư chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các nhân tố kinh tế - xã hội                        475
III. PHÂN BỐ DÂN CƯ PHÂN THEO KHU VỰC THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN 
1. Phân bố dân cư thành thị       481
2. Phân bố dân cư nông thôn     486

Chương 14

LÀNG HÀ NỘI

 
I. LÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG  491
II. MỘT SỐ KIỂU QUẦN CƯ NÔNG THÔN HÀ NỘI 
1. Làng phân theo các dạng địa hình      499
2. Làng phân theo các kiểu sản xuất       506

Chương 15

ĐÔ THỊ HÓA VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ

 
I. ĐẶC điểm đô thị hóa ở hà nội 
1. Giai đoạn trước năm 1873      512
2. Giai đoạn từ năm 1873 đên năm 1954 513
3. Giai đoạn từ năm 1954 đên nay          516
II. DÂN SỐ ĐÔ THỊ HÀ NỘI QUA CÁC THỜI KÌ        525
III. ĐÔ THỊ HÀ NỘI TRONG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ CẢ NƯỚC 531
IV. KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ HÀ NỘI 
1. Sự phát triển và thay đổi cấu trúc không gian đô thị từ 1954 đến cuối thập kỉ 1980             535
2. Sự phát triển và thay đổi cấu trúc không gian đô thị từ đầu thâp niên 1990 trở lại đây         542
V. CÁC ĐÔ THỊ Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 
1. Các đô thị nay đã thuộc về nội thành  549
2. Các đô thị ở ngoại thành hiện nay      552
VI. KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ - NÔNG THÔN Ở HÀ NỘI TRONG VÀI BA THẬP KỈ TỚI   558

Chương 16

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƯ

 
I. MỨC SỐNG CỦA DÂN CƯ 
1. Sự phân hóa thu nhập 562
2. Điều kiện ở của dân cư          564
3. Tiện nghi sinh hoạt    569
II. MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ CƠ BẢN 
1. Tiêp cận dịch vụ giáo dục      570
2. Tiêp cận dịch vụ y tê' 576
3. Tiêp cận nguồn nước hợp vệ sinh       577
4. Sử dụng hô7 xí hợp vệ sinh    579
III. SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI      585

Chương 17

KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦ ĐÔ

 
I. GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN 1975       586
II. GIAI ĐOẠN TỪ 1976 ĐẾN 1990      592
III. GIAI ĐOANẠN TỪ 1991 ĐẾN TRƯỚC KHI MỞ RỘNG HÀ NỘI   597
IV. GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 8/2008 ĐẾN NAY           604

Chương 18

CÔNG NGHIỆP

 
I. CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP610
II. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI614
III. MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU 
1. Công nghiệp cơ khí (chê' tạo máy)      620
2. Điện tử - công nghệ thông tin 631
3. Công nghiệp hóa chất 633
4. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng          637
5. Công nghiệp chê' biên thực phẩm, đồ' uống    639
6. Công nghiệp dệt may - da giầy           642
IV. CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI 
1. Các khu công nghiệp 644
2. Các cụm công nghiệp 646
V. CÁC LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 
1. Đặc điểm chung của sự phát triển làng nghề TTCN ở Hà Nội 651
2. Một số làng nghề tiêu biểu     655

Chương 19

GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ VIỄN THÔNG

 
I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ VIỄN THÔNG Ở HÀ NỘI                    669
II. GIAO THÔNG VẬN TẢI 
1. Đường bộ      670
2. Đường sông  681
3. Đường sắt     684
4. Đường hàng không    686
5. Hoạt động vận tải      687
III. BƯU CHÍNH - VIỄN THÔNG 
1. Sơ lược về Bưu chính - viễn thông Hà Nội      690
2. Tình hình phát triển của Bưu chính - viễn thông Hà Nội           690
3. Kết quả kinh doanh bưu chính - viễn thông     694

Chương 20

THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ DU LỊCH

 
I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH  695
II. THƯƠNG MẠI 
1. Khái quát về ngành thương mại Hà Nội          697
2. Ngành nội thương     699
3. Ngành ngoại thương              716
III. DỊCH VỤ DU LỊCH 
1. Đặc điểm của các nguồn lực phát triển du lịch ở Hà Nội          723
2. Thực trạng phát triển ngành du lịch    730
3. Tổ chức lãnh thổ du lịch ở Hà Nội                  737
4. Một số điểm du lịch ở ngoại thành Hà Nội      739

Chương 21

NÔNG NGHIỆP

 
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP           745
1. Vị trí địa lí    745
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội    746
3. Các nhân tố tự nhiên 751
II. CÁC NGÀNH NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU 
1. Ngành trồng trọt        754
2. Ngành chăn nuôi       774
3. Ngành nuôi trồng thủy sản     787
TÀI LIỆU THAM KHẢO         794
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979