Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Địa kỹ thuật biển và móng các công trình ngoài khơi
4.5
764
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Ngọc Bích
ISBN điện tử978-604-82- 6769-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Ngọc Bích
Số trang332
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Để thiết kế - thi công nền móng, một cách an toàn cho các công trình tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu - khí ngoài khơi, đòi hỏi phải ra đời môn địa kỹ thuật biển và móng các công trình ngoài khơi.

Vào đầu những năm 1950, môn địa kỹ thuật biển và móng các công trình ngoài khơi đã ra đời, và nó nhanh chóng phát triển vào những thập niên I960 và 1970. Ngày nay, môn học này đã trở thành một lĩnh vực hết sức quan trọng của các công trình ngoài khơi.

Cho dù có nhiều sự tương đồng giữa các đặc trưng địa kỹ thuật biển và trên lục địa, nhưng giữa chúng vẫn có một số điểm khác nhau cơ bản, đặc biệt là:

-           Một số loại đất dưới đáy biển thể hiện nhiều trạng thái bất thường, mà điều này không có trong đất trên lục địa.

-           Tải trọng truyền cho các công trình ngoài khơi do sóng biển gây ra vừa lớn vừa mang tính chất chu kỳ.

-           Giá thành xây dựng và khai thác của các công trình ngoài khơi rất cao, do vậy chỉ một sự thay đổi nhỏ về thiết kế trong quá trình thi công chắc chắn sẽ là quá đắt, ngay cả khỉ khả thi về mặt kỹ thuật.

Chính vì những lý do trên đây, cuốn sách này ra mắt bạn đọc nhằm các mục đích sau: 

1. Tổng kết một số thông tin địa kỹ thuật cố giá trị của các trầm tích dưới đáy biển.

2. Tổng kết một số hiểu biết quý báu về trạng thái của các trầm tích dưới đáy biển.

3. Giới thiệu tóm tắt các phương pháp thiết kế móng thích hợp cho các công trình ngoài khơi.

Nội dung cuốn sách bố trí thành 2 phần:

Phần I: Địa kỹ thuật biển, bao gồm từ chương 1 đến chương 4

Phần II: Móng các công trình ngoài khơi, bao gồm từ chương 5 đến chương 8.

Trong sự phát triển và bùng nổ thông tin như hiện nay, điều khó tránh khỏi là một vài nội dung trong cuốn sách này có thể chưa cập nhật được. Điều đó đặc biệt dễ xảy ra cho các đề tài khảo sát địa điểm ngoài khơi, cũng như hiểu biết hạn chế của các tác giả về độ nhạy của đất đá dưới tải trọng có tính chu kỳ. Tuy nhiên, hy vọng cuốn sách này chứa đựng những thông tin khá đầy đủ và cơ bản về địa kỹ thuật biển - móng các công trình ngoài khơi, sẽ là tài liệu bổ ích đối với các cán bộ chuyên ngành.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
PHẦN I. ĐỊA KỸ THUẬT BIN 
Chương 1. Sự phát triển các tài nguyên ngoài khơi 
1.1. Các nguồn tài nguyên ngoài khơi            5
1.2. Dầu và khí ngoài khơi     7
1.3. Các kiểu kết cấu ngoài khơi        9
1.4. Các nghiên cứu thiết kế cho công trình ngoài khơi         19
1.5. Các vấn đề địa kỹ thuật biển                    21
Chương 2. Tính chất của các loại đất đá dưới đáy biển 
2.1. Đặc điểm địa hình của đáy biển   25
2.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của các trầm tích biển                        28
2.3. Trạng thái ứng suất tại chỗ trong các trầm tích dưới biển                       41
2.4. Các trầm tích sét vô cơ                                                    45
2.5. Các trầm tích cacbonat                            58
2.6. Các trầm tích chứa silic   70
Chương 3. Tính chất của đất dưới tải trọng chu kỳ 
3.1. Mở đầu     72
3.2. Những khái niệm về tính chất chu kỳ của đất     73
3.3. Những phân tích gần đúng độ nhạy của đất đối với tải trọng chu kỳ      85
3.4. Phương pháp thí nghiệm trong phòng về độ nhạy chu kỳ của đất ...89
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm trong phòng        92
3.6. Các phương pháp thực nghiệm gần đúng đối với cát      97
3.7. Các phương pháp thực nghiệm gần đúng đối với đất sét                        107
Chương 4. Khảo sát địa kỹ thuật biển 
4.1. Các giai đoạn khảo sát     118
4.2. Đo vẽ địa vật lý    120
4.3. Các phương pháp khoan và lấy mẫu       123
4.4. Các phương pháp thí nghiệm hiện trường                                                           127
4.5. Thí nghiệm trong phòng  145
PHẦN II. MÓNG CÁC CÔNG TRÌNH NGOÀI KHƠI 
Chương 5. Móng cho các công trình trọng lực ngoài khơi 
5.1. Mở đầu                 156
5.2. Thi công, lắp đặt và trang thiết bị của giàn khoan trọng lực       157
5.3. Những phân tích ổn định  ;           162
5.4. Phân tích biến dạng                                 176
5 „5. Hiện tượng xói ngầm và xâm thực                                186
5.6. Công tác tính toán và quan trắc                           187
Chương 6. Các kiểu móng cho giàn khoan chân kích 
6.1. Mở đầu     195
6.2. Các kiểu móng và tải trọng thiết kế                     196
6.3. Tải trọng tính toán và phương pháp gia tải trước            198
6.4. Nghiên cứu điều kiện làm việc của móng đơn                            199
6.5. Nghiên cứu điều kiện làm việc của móng bè                              206
Chương 7. Móng cọc ngoài khơi 
7.1. Mở đầu                 209
7.2. Các kiểu cọc ngoài khơi              210
7.3. Phân tích động cọc đóng  212
7.4. Khả năng chịu tải dọc trục cọc                            218
7.5. Phân tích biến dạng dọc trục cọc             239
7.6. Khả năng chịu tải ngang của cọc             251
7.7. Độ nhạy động                                          264
Chương 8. Ôn định của đáy biển 
8.1. Các nguyên nhân mất ổn định của đáy biển        270
8.2. Những đặc trưng địa chất của trượt dưới biển    271
8.3. Cơ chế mất ổn định          276
8.4. Ôn định mái dốc dưới các lực trọng trường        278
8.5. Ôn định mái dốc dưới các lực sóng         282
8.6. Ảnh hưởng của động đất 304
8.7. Những ảnh hưởng mất ổn định của đất lên cọc   315
Tài liệu tham khảo322
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980