Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Đánh giá giải pháp thiết kế xây dựng
4.5
1103
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBùi Trọng Cầu
ISBN2010-dggptkxd
ISBN điện tử978-604-82-4098-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcBùi Trọng Cầu
Số trang138
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Việc đánh giá các giải pháp thiết kế nhằm lựa chọn giải pháp tốt nhất có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng, chi phí, và hiệu quả đầu tư của các công trình xây dựng.  Hiện nay đã có một số phương pháp đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng nhưng các phương pháp này vẫn chưa thoả đáng về mặt cơ sở lý thuyết hoặc khả năng ứng dụng và đều không có một chỉ tiêu lựa chọn mà tính đúng đắn của nó được chứng minh một cách rõ ràng, thuyết phục. 

Trong thực tế ở nước ta hiện nay, đối với các công trình vừa và nhỏ, việc đánh giá các giải pháp thiết kế nhiều khi chỉ nhằm thuyết trình cho một sự lựa chọn hoặc gạt bỏ đó định sẵn. Đối với các công trình lớn, việc đánh giá và lựa chọn các giải pháp thiết kế vẫn chủ yếu, hoặc dựa vào sự đồng thuận hay bỏ phiếu của các thành viên trong hội đồng đánh giá, hoặc dựa vào việc cho điểm theo các chỉ tiêu đánh giá và xem xét tổng số điểm trong mối tương quan với chi phí, hoặc là cơ quan có trách nhiệm lựa chọn trên cơ sở tham khảo các nhà chuyên môn (phương phỏp chuyên gia).

Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một phương pháp đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng do Giáo sư Masahiko Kunishima và Phó Giáo sư thỉnh giảng Bùi Trọng Cầu của Đại học Tokyo đề xuất và đã được ứng dụng để đánh giá các giải pháp thiết kế một số công trình quan trọng. Phương pháp mới được xây dựng trên cơ sở lượng hoá rất có cơ sở giá trị hữu ích của công trình và giỏ trị hữu ích của chi phí để từ đó lựa chọn ra giải pháp thiết kế tốt nhất trên cơ sở phân tích gia số [Giá trị hữu ích của công trình] / [Giá trị hữu ích của chi phí]. Theo chúng tôi, đây là phương pháp thích hợp cho việc đỏnh giá các phải pháp thiết kế các công trình lớn, nhất là các công trình cú tầm quan trọng đặc biệt. 

Cuốn sách này là giáo trình cho sinh viên ngành xây dựng, là tài liệu tham khảo cho học viên cao học, nghiên cứu sinh và các kiến trúc sư xây dựng.

Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.

Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2007

Giáo sư Phạm Duy Hữu

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời giới thiệu

3

PHẦN I. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

 

Chương 1. Mở đầu

5

Chương 2. Chất lượng và chi phí của các công trình xây dựng

10

2.1. Chất lượng của các công trình xây dựng

10

2.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm

10

2.1.2. Khái niệm về chất lượng của các công trình xây dựng

11

2.1.3. Ba yếu tố quyết định chất lượng công trình 

15

2.1.4. Các đặc điểm của chất lượng công trình xây dựng 

17

 2.2. Các chi phí cho công trình xây dựng

21

2.2.1. Các thành phần chi phí 

21

2.2.2. Các loại dự toán chi phí cho công trình 

23

2.2.3. Vấn đề giá trị thời gian của các chi phí

25

Chương 3. Mô hình toán học, các đặc điểm và các yêu cầu của đánh giá

                   các giải pháp thiết kế xây dựng

26

3.1. Mô hình toán học của đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng 

26

3.2. Các đặc điểm của đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng

27

3.2.1. Đây là bài toán ra quyết định đa thuộc tính mờ

27

3.2.2. Các đặc điểm riêng của đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng

29

3.3. Các yêu cầu đối với đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng

30

Chương 4. Mô hình đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng

32

4.1. Chỉ tiêu lựa chọn giải pháp thiết kế tối ưu về mặt lý thuyết

32

4.2. Mô hình đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng

34

4.3. Các mô hình toán học hỗ trợ cho việc đánh giá

35

4.3.1. Phương pháp Conjunctive

36

4.3.2. Phương pháp AHP

37

4.3.3. Phân tích gia số [Giá trị hữu ích của công trình]/[Giá trị hữu ích của chi phí]

45

4.4. Những người tham gia vào quá trình đánh giá và các phương pháp ra quyết định 

46

4.4.1. Những người ra quyết định

48

4.4.2. Lãnh đạo quá trình đánh giá

48

4.4.3. Nhóm chuyên gia phân tích 

48

4.4.4. Ý kiến của công chúng

49

4.5. Các phương pháp ra quyết định trong quá trình đánh giá

49

4.5.1. Phương pháp bầu cử

51

4.5.2. Phương pháp bỏ phiếu 

51

4.5.3. Phương pháp thảo luận trực tiếp 

52

4.5.4. Phương pháp Nominal Group 

52

4.5.5. Phương pháp Delphi 

53

Chương 5. Qui trình đánh giá các giải pháp thiết kế xây dựng 

54

5.1. Lựa chọn những người tham gia vào quá trình ra quyết định

54

5.2. Thiết lập cây phân tích các chỉ tiêu đánh giá và loại bỏ các giải pháp

 

            không thể chấp nhận 

55

5.2.1. Thiết lập cây phân tích các chỉ tiêu

55

5.2.2. Nhận biết và loại bỏ cỏc giải phỏp khụng thể chấp nhận

58

5.3. Xác định giá trị hữu ích thiết kế cho công trình

59

5.3.1. Xác định tầm quan trọng tương đối của các chỉ tiêu

59

5.3.2. Xác định độ lớn tương đối của các chỉ tiêu 

62

5.3.3. Xác định giá trị hữu ích của công trỡnh 

65

5.4. Xác định giá trị hữu ích của các chi phí 

65

5.5. Xác định giải pháp thiết kế tốt nhất

66

5.5.1. Phân tích gia số [Giá trị hữu ích của công trình]/[Giá trị hữu ích của chi phí] 

67

5.5.2. Phân tích độ nhạy

67

5.6. Chương trình Expert Choice

68

Chương 6. Đánh giá các giải pháp thiết kế thi công

70

6.1. Các đặc điểm của đánh giá các giải pháp thiết kế thi công 

70

6.2. Chỉ tiêu lựa chọn giải pháp tốt nhất và các chỉ tiêu đánh giá

71

6.2.1. Chỉ tiêu lựa chọn giải pháp tốt nhất

71

6.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá

71

6.3. Qui trình đánh giá các giải pháp thiết kế thi công

73

6.3.1. Thiết lập cây phân tích các chỉ tiêu

74

6.3.2. Nhận biết và loại bỏ các giải pháp không thể chấp nhận

75

6.3.3. Xác định giá trị hữu ích của các giải pháp

75

6.3.4. Phân tích độ nhạy

79

PHẦN II. CÁC THÍ DỤ ỨNG DỤNG

80

Chương 7. Đánh giá các giải pháp thiết kế cầu Mê - Kông

80

7.1. Vài nét về cầu Mê-kông

80

7.2. Các phương án về địa điểm xây dựng và các giải pháp thiết kế cho cầu Mê-kông

81

7.3. Những người tham gia vào quá trình ra quyết định 

83

7.4. Thiết lập cây phân tích các chỉ tiêu đánh giá

84

7.5. Xác định các chỉ tiêu đánh giá 

84

7.6. Nhận biết và loại bỏ các giải pháp không thể chấp nhận được

87

7.7. Xác định giá trị hữu ích của công trình (UQi)

88

7.7.1. Xác định tầm quan trọng tương đối của các chỉ tiêu

88

7.7.2. Xác định độ lớn tương đối của các chỉ tiêu đánh giá 

89

7.7.3. Xác định giá trị hữu ích của công trình 

91

7.8. Xác định giá trị hữu ích của các chi phí 

 
 

92

7.9. Xác định giải phỏp thiết kế tốt nhất

93

7.9.1. Phân tích gia số [Giá trị hữu ích của công trình]/[Giá trị hữu ích của chi phí] 

93

7.9.2. Phân tích độ nhạy

95

7.10. Một số nhận xét

98

Chương 8. Đánh giá các giải pháp thiết kế đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình

100

8.1. Vài nét về đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình

100

8.2. Các giải pháp thiết kế

101

8.2.1. Các nguyên tắc thiết kế công trình

101

8.2.2. Giải pháp đường cao tốc phía Tây

102

8.2.3. Giải pháp đường cao tốc phía Đông

103

8.2.4. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các giải pháp 

103

8.3. Những người tham gia vào quá trình ra quyết định 

105

8.4. Thiết lập cây phân tích các chỉ tiêu đánh giá

106

8.5. Xác định các chỉ tiêu đánh giá 

108

8.6. Nhận biết và loại bỏ các giải pháp không thể chấp nhận được

110

8.7. Xác định giá trị hữu ích của công trình (UQi)

110

8.7.1. Xác định tầm quan trọng tương đối của các chỉ tiêu

110

8.7.2. Xác định độ lớn tương đối của các chỉ tiêu 

112

8.7.3. Xác định giá trị hữu ích của công trình 

114

8.8. Xác định giá trị hữu ích của các chi phí 

 

 

115

8.9. Xác định giải pháp thiết kế tốt nhất 

117

8.9.1. Phân tích gia số [Giá trị hữu ích của công trình] / [Giá trị hữu ích của chi phí] 

117

8.9.2. Phân tích độ nhạy

117

8.10. Một số nhận xét

119

Phụ lục 1. Đánh giá các giải pháp thiết kế cầu mê kông

121

Phụ lục 2. Đánh giá các giải pháp thiết kế đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

128

Tài liệu tham khảo

 

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989