Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Dân số học đô thị
4.5
1262
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrần Hùng
ISBN2001-dshdt
ISBN điện tử978-604-82-5513-8
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2001
Danh mụcTrần Hùng
Số trang152
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Thuật ngữ "dân số học" mới chỉ được dùng như một thuật ngữ khoa học từ khoảng hơn một thế kỉ nay. Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "demos" (dân cư) và "grapho" (mô tả), ngành khoa học này chuyên nghiên cứu các quy luật vận động của dân số trong mối quan hệ với các yếu tố tự nhiên và xã hội, trình bày và mô tả tình hình dân số trong quá trình biến động của nó cùng với các xu hướng và nhân tố ảnh hưởng tới các quá trình dân số theo thời gian và trong không gian. Ngành dân số học có tên theo tiếng Pháp là démographic và tiếng Anh là demography.

Trong dân số học có dân số học đô thị (démographic urbaine, urban demography) là chuyên ngành nghiên cứu sâu những khía cạnh của sự vận động dân số trong các đô thị, như sự tăng trưởng tự nhiên, tăng trướng cơ học, cấu trúc dân cư đô thị, thành phần nhân khẩu của các hộ gia đình ở đô thị, V.V... Việc nghiên cứu dân số học đô thị rất cần thiết cho việc tính toán và dự báo quy mô của đô thị cũng như các đơn vị quy hoạch cúa nó.

Đô thị là không gian cư trú cúa một cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp, vì vậy cùng với đất đai (lãnh thố) thì dân cư là yếu tố cơ bán của đô thị và cũng là một đối tượng chủ yếu của đô thị học và xã hội học đô thị. Đặc biệt khi nghiên cứu quá trình đô thị hóa, việc phân tích các cấu trúc dân cư ở đô thị và nông thân cùng với những dặc điếm của việc chuyển cư trên phạm vi rộng (toàn quốc) cũng như trên phạm vi hẹp (từng vùng, từng tính) luôn giữ một vai trò quan trọng.

Trong việc giảng dạy môn học quy hoạch đô thị tại các trường đại học lâu nay đều có vận dụng các kiến thức của môn dân số học nhằm làm sáng tỏ các quy luật của đô thị hóa trên góc độ dân số. Nhu cầu về kiến thức đối với môn học quy hoạch đô thị ngày càng mớ rộng đã đời hỏi phải hiên soạn tài liệu riêng cho môn học dân số học đô thị. 

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương I - Phân bố dân cư và đô thị hóa trên thế giới

5

1.1. Khái niệm

5

1. Dân cư

5

2. Phân bố dân cư

6

3. Mật độ dân số

6

1.2. Các nhân tố ảnh hương tới sự phân bố dân cư

7

1. Nhân tố tự nhiên

8

2. Các nhân tố kinh tế - xã hội. lịch sử

9

1.3. Tình hình phân bố dân cư trên thế giới

10

1. Đặc điểm chung

10

2. Sự phân bố dân cư theo độ cao và theo vĩ tuyến

13

3. Sự phân bố dân cư theo châu lục

14

4. Sự phân bố dân cư theo các nước

15

1.4. Đô thị hóa trên góc độ dân số

17

1. Khái niệm

17

2. Đặc điểm

18

3. Quá trình đô thị hóa trên thế giới

20

Chương II. Sự phát triển dân số thế giới

37

2.1. Các thời kì dân số học

37

1. Thời kì trước khi có sản xuất nông nghiệp

38

2. Thời kì từ đầu nông nghiệp đến cách mạng công nghiệp

38

3. Thời kì từ Cách mạng công nghiệp tới Chiến tranh thê' giới thứ hai

39

4. Thời kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai

39

2.2. Tình hình phát triển dân số

40

1. Nhìn chung trên thế giới

40

2. Tình hình ở các nước đang phát triển

43

3. Tình hình ở các nước kinh tế phát triển

45

Chương III. Các loại câu trúc về dân số

47

3.1. Cấu trúc sinh học

47

1. Cấu trúc dân số theo độ tuổi

47

2. Cấu trúc dân số theo giới tính

52

3.2. Cấu trúc theo thành phần dân tộc

54

1. Cấu trúc dân số theo dân tộc

55

2. Cẩu trúc dân số theo quốc tịch

56

3.3. Cấu trúc dân số về mặt xã hội

56

1. Cấu trúc dân số theo lao động

56

2. Cấu trúc dân số theo nghề nghiệp

58

3. Cấu trúc dân số theo trình độ văn hóa

59

Chương IV. Động thái phát triển dân số

60

4.1. Gia tăng tự nhiên

60

1. Tỉ suất sinh

60

2. Tỉ suất tử

68

3. Tỉ suất tâng tự nhiên

72

4.2. Gia tăng cơ giới

74

1. Khái niệm

74

2. Các hình thức chuyển cư

75

3. Các nhân tố tác động quá trình chuyển cư trên thế giới

76

4.3. Gia tăng thực tế và dự báo dân số

77

1. Gia tăng thực tế

77

2. Vấn đề dự báo dân số

77

Chương V. Sự phát triển dân số ở Việt Nam

79

5.1. Quá trình phát triển dân số

80

1. Đặc điểm

80

2. Gia tăng tự nhiên

81

3. Gia tăng cơ giới

81

4. Gia tăng chung về dân số

82

5.2. Đặc điểm chung của dân số Việt Nam

84

1. Việt Nam là một nước đông dân số

84

2. Dân số nước ta tăng nhanh

84

3. Dân số nước ta thuộc loại trẻ

85

4. Tỉ lệ giới tính

85

5.3. Cấu trúc dân số theo thành phần dân tộc ở Việt Nam

88

1. Tình hình chung

88

2. Đặc điểm phân bố dân cư theo thành phần dân tộc

88

5.4. Đặc điểm phân bố dân cư ở Việt Nam

90

1. Đặc điểm chung

90

2. Đặc điểm phân bố dân cư vùng đồng bằng

93

3. Đặc điểm phân bố dân cư trung du và miền núi

94

4. Đặc điểm phân bố dân cư thành thị và nông thôn

94

5.5. Sự phân bố lại dân cư trên địa bàn cả nước

95

1. Tình hình

95

2. Chính sách

96

Chương VI. Dân cư và chất lượng cuộc sống

104

6.1. Các chỉ số về chất lượng cuộc sống

104

6.2. Sự phân hóa về chất lượng cuộc sõng

105

6.3. Vấn đề xoá đói, giảm nghèo

106

6.4. Dân cư và nguồn lao động

107

6.5. Sử dụng lao động trong các ngành kinh tế

108

6.6. Vấn đề việc làm

109

6.7. Chỉ số phát triển con người HDI

111

Chương VII. Dân cư và đô thị hóa ở Việt Nam

121

7.1. Tiêu chí và phân loại đô thị Việt Nam

121

7.2. Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam

123

7.3. Đô thị hóa và sự phát triển kinh tế - xã hội

124

7.4. Một số đô thị tiêu biểu ở các vùng

126

Phụ lục

129

A. Định hướng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020

129

1. Các cơ sở chủ yếu hình thành và phát triển đô thị

129

2. Định hướng tổ chức không gian hệ thống các đô thị cả nước

133

B. Phân nhóm các đô thị trung tâm theo các cấp (quốc gia, vùng, tỉnh)

141

c. Phân bố đô thị theo các vùng lãnh thổ

142

D. Dự báo phát triển đô thị trung tâm các cấp

143

I. Các đô thị trung tâm cấp quốc gia

143

II. Các đô thị trung tâm vùng

144

III. Các đô thị trung lâm cấp tỉnh

145

IV. Các thị xã

147

V. Các thị trấn, thị tứ và các đô thị mới

148

Tài liệu tham khảo

149

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980