Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cung cấp điện, an toàn điện và chống sét cho nhà ở và công trình công cộng
4.5
1333
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrương Tri Ngộ
ISBN978-604-82-1879-9
ISBN điện tử978-604-82-4093-6
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcTrương Tri Ngộ
Số trang178
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cung cấp điện an toàn cho nhà ở và công trình công cộng là một nhiệm vụ quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức.

 Thực tế đã xảy ra các vụ hỏa hoạn nghiêm trọng và những tai nạn về điện đáng tiếc do bất cẩn về điện. Hơn nữa nước ta nằm trong vùng hoạt động của sét khá mạnh, nên các tai hoạ về sét đang rình rập các công trình xây dựng.

 Chính vì vậy, tác giả viết cuốn sách này với hy vọng giúp bạn đọc tìm hiểu thêm về cung cấp điện, an toàn điện và chống sét cho nhà ở và công trình công cộng.

 Tác giả cũng hy vọng cuốn sách này có thể giúp các nhà xây dựng thiết kế các công trình đảm bảo an toàn hơn về điện và chống sét.

 Cuốn sách gồm 5 chương với nội dung chính như sau:

 Chương 1 trình bày chung về mạng điện cung cấp cho nhà ở và các công trình công cộng.

 Chương 2 đi sâu về chọn dây dẫn và các khí cụ điện bảo vệ và điều khiển mạng điện hạ áp.

 Chương 3 giới thiệu về tính toán chiếu sáng và mạng điện chiếu sáng.

 Chương 4 trình bày các nguy cơ tai nạn về điện và các biện pháp an toàn điện.

 Chương 5 đề cập các vấn đề về sét và các biện pháp chống sét.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời nói đầu

3

Chương 1

 

Mạng điện hạ áp cung cấp cho nhà ở và công trình xây dựng công cộng

 
Đ1.1. Phân loại mạng điện theo điện áp và các phần tử chính của một  hệ thống điện

5

Đ1.2. Yêu cầu chung của mạng điện hạ áp cấp điện cho các  công trình xây dựng

7

1. Đảm bảo mức tin cậy cung  cấp điện theo  yêu cầu của từng loại phụ tải

7

2. Điện năng được cung cấp từ mạng điện phải  có chất lượng tốt

8

3. Vốn đầu tư xây dựng mạng điện và chi phí kim loại màu phải ít nhất

9

4. Mạng điện phải đơn giản, rõ ràng và vận hành tiện lợi 

9

5. Mạng điện phải đảm bảo mỹ quan và tuyệt đối an toàn cho người và thiết bị

9

Đ1.3. Xác định công  suất phụ   tải của mạng điện

9

Đ1.4. Trạm biến áp 

14

1. Số máy biến áp và công suất của máy biến áp đặt trong trạm 

14

2. Vị  trí đặt trạm biến áp 

15

3. Sơ đồ điện của trạm biến áp 

16

Đ1.5. Sơ đồ mạng điện cung cấp hạ áp  

18

1. Các kiểu sơ đồ mạng điện cung  cấp hạ áp 

18

2. Một số sơ đồ mạng điện cung  cấp hạ áp cấp điện cho các công trình xây dựng

19

Đ1.5. Cấu trúc của đường dây mạng điện cung cấp hạ áp 

22

1. Cấu trúc của đường dây trên không

22

2. Cấu trúc của đường dây cáp

25

Đ1.6. Chọn nguồn điện cho một công trình xây dựng mới và chọn số trạm 
biến áp của mạng điện 

26

Đ1.7. Mạng điện phân phối hạ áp 

27

Đ1.8. Tính toán tổn thất điện áp trên đường dây của mạng điện hạ áp 

30

1. Điện trở và điện kháng của dây dẫn

30

2. Tính toán tổn thất điện áp trên đường dây khi không bỏ qua điện kháng x của dây dẫn

32

3. Tính toán tổn thất điện áp trên đường dây khi bỏ qua điện kháng xo

37

Chương II

 

Chọn dây dẫn và các khí cụ điều khiển và bảo vệ mạng điện hạ áp

 
Đ2.1. Chọn dây dẫn

42

1. Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện đốt nóng  cho phép 

42

2. Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép

47

3. Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện độ bền cơ khí

55

Đ2-2. Các khí cụ điện dùng điều khiển  và  bảo  vệ mạng điện hạ áp 

56

1. Các dạng sự cố trong mạng điện hạ áp 

56

2. Cầu chì

58

3. Rơ le nhiệt

67

4. Rơ le điện từ

68

5. Aptômát (máy ngắt tự động)

69

6. Cầu dao

79

7. Công  tắc tơ khởi động từ

79

Chương III

 

Chiếu sáng điện cho nhà ở và công trình xây dựng công cộng

 
Đ3.1. Tính toán chiếu sáng

84

1. Khái niệm về ánh sáng

84

2. Đèn điện

85

3. Loại chiếu sáng và hệ thống chiếu sáng

87

4. Lựa chọn vị trí đặt của các đèn nung sáng và đèn huỳnh quang

88

5. Xác định công suất của đèn nung sáng và đèn huỳnh quang

92

Đ3.2. Mạng điện chiếu sáng

104

1. Điện áp của mạng điện chiếu sáng

104

2. Nguồn điện và sơ đồ mạng điện cung  cấp chiếu sáng

104

3. Mạng điện nhóm chiếu sáng

107

4. Một số sơ đồ mắc đèn   chiếu sáng  trong  nhà 

109

5. Xác định tổn thất điện áp trên đường dây của mạng điện chiếu sáng

111

6. Chọn tiết diện dây dẫn của mạng điện chiếu sáng

113

7. Chọn tiết diện của đường dây có phân nhánh theo chỉ tiêu khối lượng
     kim loại màu nhỏ nhất

117

Chương IV

 

an toàn điện cho nhà ở và công trình xây dựng công cộng

 
Đ4.1. Một số khái niệm liên quan đến an toàn  điện

122

1. Tác dụng   nguy  hiểm của dòng  điện khi đi qua người  và phân loại nhà theo an toàn điện

122

2. Phân loại mạng điện theo  kiểu nối đất điểm trung  tính của nguồn  điện 
    và tính toán trị số dòng  điện qua người

123

3. Khái niệm về điện trở tản của vật nối đất, điện áp tiếp xúc và điện áp bước 

125

Đ4.2. Các biện pháp an toàn điện

127

1. Nối vỏ  hoặc thân kim loại của các thiết  bị điện với dây trung  tính

127

2. Nối vỏ  hoặc thân kim loại của các thiết  bị điện với đất

128

3. Kết hợp nối đất vỏ   hoặc thân kim loại của  thiết  bị điện với dùng máy cắt so lệnh 

131

4. Một số biện pháp   an toàn điện khác

136

Đ4.3. Thiết bị nối đất và tính toán điện trở nối đất

137

1. Thiết bị nối đất

137

2. Tính toán điện trở nối đất của thiết bị nối đất Rnđ. Điện trở nối đất Rnđ bao gồm
điện trở của dây nối đất và điện trở tản của vật nối đất

138

Đ4.4. Chọn thiết bị nối đất

147

Chương V

 

Chống sét cho nhà ở và công trình  xây dựng công cộng

 
Đ5.1. Một số khái niệm liên quan đến chống sét

153

1. Sự hình thành của sét và các thông  số chính của dòng  điện sét

153

2. Tác dụng của sét

155

3. Phân loại công trình theo mức bảo vệ chống sét

158

Đ5.2. Các thiết  bị chống   sét đánh thẳng

159

1. Cột thu sét và phạm vi bảo vệ của cột thu sét

159

2. Dây thu sét và phạm vi bảo vệ của nó

164

3. Lưới thu sét

166

Đ5.3. Các biện pháp chống  sét đánh   thẳng đối với mỗi công trình cấp I, 
          cấp II và cấp III

166

1. Đối với công trình cấp I 

166

2. Đối với công trình cấp II 

167

3. Đối với công trình cấp III 

167

Đ5.4. Các biện pháp chống tác dụng thứ cấp của sét

169

1. Chống cảm ứng tĩnh điện của sét

169

2. Chống cảm ứng điện từ của sét

170

3. Chống sự xâm nhập điện áp cao của sét từ ngoài vào công trình

171

Đ5.5. Tính toán điện trở tản của vật nối đất chống sét

173

Tài liệu tham  khảo

176

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980