Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công trình trạm thuỷ điện
4.5
627
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảHồ Sỹ Dự
ISBN điện tử978-604-82-5856-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcHồ Sỹ Dự
Số trang358
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Nguồn năng lượng thuỷ điện chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống điện Việt Nam. Trường Đại học Thuỷ lợi chuyên đào tạo kỹ sư các ngành quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước trong đó có ngành Công trình Thuỷ điện. Môn học "Công trình trạm thuỷ điện" không thể thiếu trong chương trình đào tạo các kỹ sư Thuỷ lợi nói chung và ngành Thuỷ điện nói riêng.

Cấu trúc chương trình ngành "Công trình Thuỷ điện" gồm các môn học: Thuỷ năng, Thiết bị thuỷ lực, Công trình trạm thuỷ điện, Thiết bị phụ của trạm thủy điện, Phần điện của trạm thủy điện và các môn học liên quan.

Nội dung cơ bản của môn học Công trình trạm thuỷ điện trình bày các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong thiết kế, xây dựng các thành phần trên tuyến năng lượng của công trình thuỷ điện và cũng là nội dung cơ bản của cuốn sách này. Cuốn sách tập trung giới thiệu các đặc điểm kết cấu, các giải pháp kỹ thuật công trình, phương pháp tính toán thiết kế và xây dựng các thành phần chủ yếu của tuyến năng lượng trạm thủy điện, các vấn đề thuỷ lực liên quan. Cuốn sách một phần đi sâu vào các phương pháp tính toán các vấn đề thuỷ lực phức tạp trong tuyến năng lượng.

Cấu trúc của cuốn sách gồm hai phần: Phần I- Các công trình trên tuyến đường dẫn nước gồm 6 chương liên quan tới từng hạng mục có thể có trên tuyến đường dẫn nước vào nhà máy thủy điện. Phần II - Nhà máy thuỷ điện gồm 4 chương giới thiệu các đặc điểm kết cấu, bố trí thiết bị, các giải pháp kỹ thuật thiết kế và công nghệ xây dựng, các tính toán bền và ổn định các bộ phận của nhà máy.

Cuốn sách được các PGS, TS có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo và sản xuất của Bộ môn Thuỷ điện Trường Đại học Thuỷ lợi biên soạn. Các tác giả đã cô gắng trình bày những nội dung cơ bản nhất theo trình tự hợp lý để sinh viên dễ nắm bắt và tra cứu.

Cuốn sách do PGS. TS. Hồ Sĩ Dự chủ biên và viết các chương I, II, III, V và mục 6-5 (phần I), chương III và các mục 1-1, 1-2, 2-6 (phần II); TS. Huỳnh Tấn Lượng viết các chương I, II và IV (phần II); PGS. TS. Nguyễn Duy Hạnh viết chương VI (phần I); PGS. TS. Phan Kỳ Nam viết chương IV (phần I).

Đối tượng phục vụ của cuốn sách Công trình trạm thuỷ điện chủ yếu là làm giáo trình cho sinh viên ngành Công trình Thuỷ điện và làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành Công trình Thuỷ lợi chính quy và tại chức. Ngoài ra, cuốn sách có thể làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho các học viên cao học và kỹ sư các ngành trong lĩnh vực liên quan tới công trình thuỷ điện.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Phần mở đầu

5

PHẦN I. CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYÊN DAN NƯỚC THƯỶ ĐIỆN

 

Chương I. Cửa lấy nước của trạm thuỷ điện

 

1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu đối với cửa lấy nước

9

1.2 Các thiết bị bố trí trong cửa lấy nước.

11

1.3 Cấu tạo cửa lấy nước có áp.

19

1.4 Thiết kế cửa lấy nước có áp.

29

1.5 Cửa lấy nước không áp

33

Chương II. Bê lắng cát của công trình thuỷ điện

 

2.1 Công dụng và nguyên lý làm việc của bể lắng cát

36

2.2 Các loại bể lắng cát

39

2.3 Xác định các kích thước cơ bản của bể lắng cát

41

2.4 Xác định thời gian lắng đầy dung tích chết và tháo rửa bể lắng cát

48

Chương III. Công trình dẫn nước của trạm thuỷ điện

 

3.1 Khái niệm, phân loại

52

3.2 Cấu tạo kênh dẫn nước thuỷ điện

53

3.3 Điều kiện vận hành và vận tốc cho phép trong kênh

56

3.4 Đường hầm dẫn nước

58

3.5 Tính toán thuỷ lực công trình dẫn nước của trạm thủy điện

62

3.6 Kênh tự điều tiết và không tự điều tiết

65

3.7 Tổn thất năng lượng trong đường dẫn

67

3.8 Lựa chọn mặt cắt kinh tế đường dẫn nước trạm thủy điện

70

3.9 Bể áp lực

74

3.10 Bể điều tiết ngày

84

3.11 Tính toán dòng không ổn định trong đường dẫn nước không áp

88

Chương IV. Ống dẫn nước áp lực trạm thủy điện

 

4.1 Công dụng và phân loại ống dẫn nước áp lực

94

4.2 Lựa chọn tuyến ống và xác định đường kính kinh tế ống dẫn nước áp lực

95

4.3 Ông dẫn nước áp lực bằng thép

103

4.4 Các lực tác dụng trên ống thép lộ thiên

110

4.5 Mố ôm và mố đỡ ống thép

113

4.6 Thiết kế thân ống thép lộ thiên

117

4.7 Ống phân nhánh

126

4.8 Ống dẫn nước áp lực bang bê tông cốt thép

130

Chương V. Nước va và các chế độ chuyến tiếp của trạm thuỷ điện

 

5.1 Khái niệm nước va và các chế độ chuyển tiếp của trạm thuỷ điện

134

5.2 Nước va trong ống tuyệt đối cứng

139

5.3 Nước va trong ống đàn hồi

142

5.4 Tính toán nước va bằng phương pháp giải tích

153

5.5 Tính toán nước va bằng phương pháp đồ giải

161

5.6 Phân bố áp lực nước va theo chiều dài ống

164

5.7 Tính toán nước va trong đường ống phức tạp

167

5.8 Tính toán bảo đảm điều chỉnh tổ máy khi cắt tải

170

5.9 Các biện pháp giảm áp lực nước va khi thiết kế trạm thủy điện

173

Chương VI. Tháp điều áp

 

6.1 Tác dụng, điều kiện ứng dụng và các loại tháp điều áp

179

6.2 Phương trình vi phân cơ bản của tháp điều áp

184

6.3 Tính toán thuỷ lực tháp điều áp bằng giải tích

186

6.4 Tính toán thuỷ lực tháp điều áp bằng phương pháp đồ giải

194

6.5 Phương pháp sai phân hữu hạn và ứng dụng tin học giải các bài toán chế độ không ổn định trong tháp điều áp

200

6.6 Điều kiện làm việc ổn định của hệ thống dẫn nước áp lực có tháp điều áp

204

6.7 Lựa chọn loại và kích thước tháp điểu áp

207

6.8 Tính toán kết cấu của tháp điều áp

208

 PHẦN II. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

 

Chương I. Các thành phần cơ bản của nhà máy thuỷ điện

 

1.1 Phân loại nhà máy thuỷ điện

214

1.2 Các thiết bị bố trí trong nhà máy thuỷ điện

216

1.3 Kết cấu và kích thước phần dưới nước nhà máy thuỷ điện

236

1.4 Kết cấu và kích thước phần trên nước nhà máy thuỷ điện

242

1.5 Gian lắp ráp sửa chữa

247

1.6 Hệ thống thiết bị phụ và nguyên tắc bố trí trong nhà máy thuỷ điện

249

1.7 Phần điện của nhà máy thuỷ điện

257

1.8Các phòng phụ của nhà máy thuỷ điện

263

Chương II. Đặc điểm câu tạo của các loại nhà máy thuỷ điện

 

2.1Nhà máy thuỷ điện lòng sông (ngang đập)

266

2.2Nhà máy thuỷ điện sau đập và đường dẫn

273

2.3Nhà máy thuỷ điện ngầm và nửa ngầm

281

2.4Nhà máy thuỷ điện tích năng

285

2.5Nhà máy thuỷ điện thuỷ triều

288

2.6Đặc điểm kết cấu nhà máy thuỷ điện công suất nhỏ

290

Chương III. Các vân đề về thuỷ lực dòng ổn định trong trạm thuỷ điện

 

3.1Các bộ phận dẫn nước vào nhà máy thuỷ điện

295

3.2Các bộ phận dẫn dòng sau nhà máy thuỷ điện

298

3.3Vấn đề nối tiếp các bộ phận công trình phía hạ lưu trạm thuỷ điện

305

3.4Các chế độ thuỷ lực hạ lưu nhà máy thuỷ điện kết hợp xả lũ.

307

3.5Tính toán khả năng tháo nước của công trình xả lũ có áp của nhà máy thuỷ điện kết hợp

312

3.6Hiện tượng phun xiết ở các trạm thuỷ điện kết hợp xả lũ

313

Chương IV. Tính toán ổn định và độ bền nhà máy thuỷ điện

 

4.1Tính toán ổn định chống trượt nhà máy thuỷ điện

317

4.2Ứng suất dưới bản đáy nhà máy

320

4.3Tính toán độ bền nhà máy thuỷ điện

322

4.4Tính toán độ bền cục bộ

324

4.5Khái niệm về ứng suất nhiệt trong các bộ phận nhà máy thuỷ điện

345

4.6Dầm cầu trục nhà máy thủy điện

346

 Tài liệu tham khảo

350

 Mục lục

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989