Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn
4.5
2049
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đức Khiển
ISBN978-604-82-1132-5
ISBN điện tử978-604-82-4429-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Đức Khiển
Số trang247
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Hoạt động thu hồi và tái chế chất thải rắn có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, xã hội và môi trường, bởi nó mang lại những lợi ích thiết thực.

  • Giảm đáng kể lượng chất thải rắn phải xử lý, từ đó giảm công suất của công trình xử lý nên sẽ tiết kiệm diện tích chôn lấp, hoặc giảm bớt kinh phí đầu tư cho nhà máy xử lý (đốt chế biến phân bón) và giảm tác động xấu đến môi trường.
  • Thu hồi lại năng lượng, vật liệu và sản phẩm chuyển hoá từ chất thải rắn để cung cấp cho một số ngành sản xuất, sinh hoạt. Do tận dụng vật liệu, năng lượng tái sinh thay thế cho nguyên vật liệu gốc phải khai thác từ thiên nhiên nên sẽ tiết kiệm tài nguyền thiết thực bảo vệ môi trường - phát triển bền vững.
  • Góp phần giải quyết vẩn đề khó khăn nhất về xử lý chất thải rắn khó phân huỷ hiện nay. Việc xử lý loại chất thải rắn này thường đòi hỏi chi phí cao. Do đó, nếu tăng cường tái chế sẽ giảm được chỉ phỉ xử lý.
  • Tái sản xuất ra một lượng sản phẩm từ phế liệu nên sẽ góp phần nâng cao tổng sản phẩm trong nước và có thể tiết kiệm ngoại tệ trong việc nhập nguyên liệu cho sản xuất (đối với các nguyên liệu không có sẵn trong nước).
  • Tạo công ăn việc làm cho người lao động và tăng doanh thu từ hoạt động tái chế chất thải.

Tái chế có thể làm giảm được lượng thải ban đầu, tuy nhiên lại phát sinh ra một lượng thải khác từ quá trình phục vụ tải chế như thu gom, vận chuyển và chế biến lại, nên cần thận trọng về môi trường.

Tái chế nguyền liệu thường đòi hỏi quá trình loại bỏ tạp chất phức tạp dẫn đến tăng chi phí hoạt động, mặt khác nếu quá trĩnh loại bỏ tạp chất không được tiến hành hợp lý thì sản phẩm tái chế sẽ có chất lượng thấp.

Với những ỷ nghĩa từ lợi ích đó, trong chiến lược quản lý và xử lý chất thải rắn đã coi trọng việc sử dụng lại, tái chế và nâng cao giả trị của chất thải theo thứ tự ưu tiên là:

  • Giảm thiểu chất thải rắn;
  • Tái sử dụng chất thải rắn;
  • Tái chế chất thải rắn;
  • Nâng cao giá trị của chất thải rắn;
  • Thải bỏ.

Bên cạnh những lợi ích về nhiều mặt đó, hoạt động tái chế nếu không được tổ chức quản lý và kiểm soát chặt chẽ cũng gây ra những tác động tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khoẻ cho những người hoạt động trong mạng lưới thu hồi, tái chế chất thải.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Chữ viết tắt                                           ; -

7

Chương I. Kinh tế sản xuất

 

I. Giới thiệu kinh tế sản xuất định hướng theo môi trường [1]

9

II. Cơ sở pháp lý

11

IIL Nguồn ô nhiễm trong sản xuất

13

IV. Công nghệ tối thiểu là mục tiêu hài hoà về kinh tế và về sinh thái

17

V. Danh mục biện pháp trong lĩnh vực sản xuất

17

Chương II. Kinh tế chất thải

 

I. Giới thiệu vấn đề

19

II. Những vấn đề cơ bản về chất thải rắn [4]

21

III. Cơ sở pháp lý

30

IV. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025,

 

      tầm nhìn đến năm 2050

33

Chương III. Khái quát chung về chất thải rắn [4,6]

 

I. Định nghĩa chất thải

39

II. Chất thải rắn đô thị [6]

40

III. Chất thải rắn công nghiệp

51

IV. Chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn

60

V. Chất thải rắn y tế

59

Chương IV. Thu hồi, tái chế chất thải rắn đô thị

 

I. Cơ hội thu hồi, tái chế vật liệu thải

77

II. Hệ thống quá trình thu hồi vật liệu thô và các sản phẩm chuyển hoá

82

III. Hoạt động thu hồi, tái chế và tái sử dụng phế liệu trên thế giới và Việt Nam

84

IV. Tái chế chất thải rắn công nghiệp

108

V. Hiệu quả kinh tế tái sử dụng chất thải [17]

137

Chương V. Thiết kế và vận hành các công trình lưu giữ và xử lý 
                   chất thải nguy hại [21]

 

 
I. Định nghĩa

138

 
II. Phân loại chất thải nguy hại [18, 20]

139

 
III. Thu gom, đóng gói và dán nhãn chất thải nguy hại [21]

140

 
IV. Vận chuyển chất thải nguy hại [18]

157

 
V. Tiêu chuẩn của một số nước về lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại [21]

160

 
VI. Thiết kế kho bãi [21]

165

 
VII. Hệ thống phân loại - quy định về lưu trữ, bảo quản và đổ thải

173

 
VIII. Lựa chọn loại nhà máy xử lý chất thải nguy hại

177

 
IX. Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp

178

 
X. Nguy cơ từ chất nguy hại hộ gia đình (HHW)[32]

202

 
Chương VI. Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn thích hợp [25]

 

 
I. Mục đích xử lý chất thải rắn

212

 
II. Các công nghệ xử lý chất thải rắn

213

 
III. Các tiêu chí lựa chọn công nghẹ xử lý chất thải rắn đô thị [26]

220

 

Chương VII. Các vấn đề bất cập về quản lý chất thải rắn và đề xuất 

                       các giải pháp khắc phục

 

 
I. Các vấn đề bất cập về quản lý chất thải rắn

234

 
II. Đề xuất các giải pháp khắc phục

236

 
Tài liệu tham khảo

241

 
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989