Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu
4.5
1071
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Thoan
ISBNcntckcnc-2013
ISBN điện tử978-604-82-4313-5
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcPhạm Văn Thoan
Số trang371
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trên Thế giới và Việt Nam, công nghệ thi công cầu đã có những bước tiến đáng kể. Thi công cầu là môn học nằm trong chương trình đào tạo của sinh viên và học viên theo học chuyên ngành cầu đường. Đặc điểm của môn học là kết hợp kiến thức lý thuyết và thực tế thi công. Yêu cầu của môn học là biết vận dụng kiến thức thiết kế đã học và quan sát, tìm hiểu ngoài công trường thi công cầu để có các kiến thức căn bản về thi công cầu của người kỹ sư.

Cuốn sách “Công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu” được biên soạn theo các nội dung chính sau:

- Phần một: Các công tác c ăn bản trong thi công cầu như: Công tác ván khuôn, công tác thép và cốt thép, công tác bê tông...

- Phần hai: Thi công kết cấu nhịp cầu như thi công các loại kết cấu nhịp cầu thép, bê tông cốt thép, một số ví dụ tính toán...

Sách có thể dùng làm tài liệu giảng dạy, hướng dẫn đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp cho học viên và sinh viên các trường đại học khối chuyên ngành Cầu Đường, đồng thời cũng là tài liệu tra cứu, tham khảo, chỉ dẫn thi công cho các cán bộ, kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực thi công công trình cầu.

Tác giả chân thành cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp trong Khoa Công trình - Trường đại học Giao thông vận tải Hà Nội, Khoa Công trình - Trường đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Công trình - Trường đại học Công nghệ giao thông vận tải, Khoa Cầu đường - Trường đại học Xây dựng Hà Nội, Bộ môn Cầu đường & Sân bay - Viện kỹ thuật công trình đặc biệt (ITSE), Khoa Kiến trúc & Công trình - Trường đại học Phương Đông, Khoa Công trình - Trường đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội, Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI), Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, Công ty Cầu 12 và phòng Biên tập sách KHKT - Nhà xuất bản Xây dựng đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện hoàn thành.

Tác giả là chuyên gia ngành cầu với nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn thiết kế và thi công cầu, các kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn được tập hợp, đúc kết rất có ý nghĩa. Tuy nhiên trong quá trình biên soạn không tránh được những thiếu sót. Tác giả mong nhận được các góp ý chân thành của bạn đọc để có thể sửa chữa, bổ sung cho lần xuất bản sau.

Xem đầy đủ

Mục lục

 Trang
Lời mở đầu3
PHẦN I 
CÁC CÔNG TÁC VĂN BẢN TRONG THI CÔNG CẦU 
Chương 1: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 
1.1. Vai trò và yêu cầu đối với ván khuôn5
1.2. Vật liệu làm ván khuôn5
1.3. Các loại ván khuôn6
1.4. Biện pháp lắp dựng ván khuôn28
Chương 2: CÔNG TÁC THÉP VÀ CỐT THÉP 
2.1. Công tác thép trong cầu thép31
2.2. Công tác cốt thép trong cầu bê tông cốt thép41
Chương 3: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 
3.1. Công việc chuẩn bị vật liệu50
3.2. Chế tạo vữa bê tông51
3.3. Vận chuyển bê tông57
3.4. Đổ và đầm bê tông59
3.5. Bảo dưỡng bê tông69
3.6. Tháo dỡ ván khuôn70
3.7. Hoàn thiện bề mặt bê tông sau khi bóc ván khuôn71
Chương 4: CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC TRONG THI CÔNG CẦU 
4.1. Định vị mố trụ trước khi thi công73
4.2. Đo đạc trong quá trình thi công81
4.3. Độ chính xác trong đo đạc85
PHẦN II 
THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU 
Chương 1: THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU THÉP 
1.1. Tổng quan các giai đoạn thi công cầu thép88
1.2. Các dạng thép cơ bản và chế tạo kết cấu thép89
1.3. Thi công kết cấu nhịp cầu dầm thép93
1.4. Thi công cầu dầm liên hợp thép - bê tông cốt thép120
1.5. Thi công kết cấu nhịp cầu dàn thép131
Chương 2: THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 
2.1. Thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép lắp ghép178
2.2. Thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép theo phương pháp đúc tại 
chỗ liền khối214
Chương 3: CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG, NGHIỆM THU 
CÁC HẠNG MỤC 
3.1. Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu phần móng, mố và trụ cầu299
3.2. Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu cầu thép303
3.3. Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu cầu bê tông cốt thép304
Chương 4: CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG 
4.1. Các nguyên tắc tổ chức xây dựng cầu307
4.2. Các công tác chuẩn bị xây dựng308
4.3. Lập các kế hoạch công tác và tiến độ thi công309
4.4. Bố trí mặt bằng công trường309
4.5. Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường310
Chương 5: MỘT SỐ TÍNH TOÁN PHỤC VỤ THI CÔNG CẦU 
5.1. Tính lực kéo khi lao dọc kết cấu nhịp311
5.2. Tính số lượng xe goòng để lao kết cấu nhịp311
5.3. Tính toán số con lăn tại các bàn trượt trên trụ311
5.4. Tính toán số con lăn tại các bàn trượt trên nền đường312
5.5. Tính lực hãm khi lao dọc kết cấu nhịp313
5.6. Tính áp lực nước chảy314
5.7. Tính áp lực gió315
5.8. Tính lực kéo của tầu lai dắt để di chuyển hệ nổi315
5.9. Tính công suất của tầu lai dắt để di chuyển hệ nổi315
5.10. Tính toán ổn định của hệ nổi (phao, xà lan)315
5.11. Tính toán nhu cầu về các loại máy317
5.12. Tính toán lưu lượng thấm vào hố móng317
5.13. Thiết kế hạ mực nước ngầm trong hố móng318
5.14. Chọn búa tĩnh để đóng cọc320
5.15. Chọn búa chấn động để đóng cọc321
5.16. Tính toán độ chối của búa323
5.17. Tính công suất máy phát điện cho công trường323
5.18. Tính tổng công suất dòng điện ba pha (dòng điện lưới) 324
cho công trường
5.19. Chọn công suất máy bơm nước cung cấp nước cho công trường324
5.20. Tính toán cung cấp hơi ép325
5.21.Tính toán khối lượng sản xuất bê tông325
5.22. Tính số lượng máy trộn bê tông di động326
5.23. Tính diện tích mặt sàn để đúc cọc đúc sẵn326
5.24. Tính sức kháng kéo của vật liệu làm bulông giằng chịu lực dọc trục326
5.25. Tính toán lực cần thiết cần đặt vào tay đòn của cờ lê327
5.26. Tính toán thiết kế ván khuôn328
5.27. Tính toán thiết kế vòng vây cọc ván thép339
5.28. Tính toán lao kéo dọc trên đường trượt - con lăn345
5.29. Tính toán mũi dẫn347
5.30. Xác định lực kéo và chọn tời, múp, cáp348
5.31. Tính toán thiết kế trụ tạm350
5.32. Tính toán trong lắp hẫng dàn thép351
5.33. Tính toán khi lao kéo trên các dạng đường trượt ma sát352
5.34. Tính toán ma ní trong lao kéo dàn thép354
5.35. Tính toán thiết kế đà giáo mở rộng trụ, trụ tạm và móng tạm355
5.36. Lựa chọn cần cẩu357
5.37. Thiết kế đà giáo mở rộng trụ358
5.38. Tính toán ổn định cánh hẫng trong quá trình thi công359
5.39. Đảm bảo ổn định kết cấu nhịp trong quá trình đúc hẫng360
5.40. Tính toán độ vồng của dầm liên tục đúc hẫng363
5.41. Kiểm tra độ cứng và ổn định của mũi dẫn364
5.42. Xác định chiều cao kích gối365
Tài liệu tham khảo367
5.4.1. Xử lý nền đất yếu dưới sâu trong công nghệ thi công công trình ngầm288
5.4.2. Một số giải pháp gia cố đất trong thi công công trình ngầm300
Chương VI: An toàn lao động và phòng chống cháy nổ 
khi thi công công trình ngầm322
6.1. An toàn lao động khi thi công công trình ngầm322
6.1.1. Các biện pháp an toàn trong quá trình thi công322
6.1.2. An toàn lao động trong công nghệ phun bê tông323
6.1.3. Các biện pháp an toàn khi vận hành máy khoan tự hành trong 
công nghệ khoan nổ324
6.1.4. An toàn nổ khi nổ mìn trong đường hẩm và công trình ngầm325
6.2. Phòng chống cháy nổ khi thi công công trình ngầm330
6.2.1. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy khi tổ chức công trường xây dựng ngầm330
6.2.2. An toàn cháy khi thi công đường hẩm và công trình ngầm335
Phụ lục342
Tài liệu tham khảo372
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980