Tác giả | Phạm Đình Sùng |
ISBN | 1998-cngckl |
ISBN điện tử | 978-604-82-5470-4 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 1998 |
Danh mục | Phạm Đình Sùng |
Số trang | 212 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Thực hiện chủ trương cải cách giáo dục đại học của Bộ giáo dục và đào tạo và kế hoạch hoàn thiện các giáo trình, sách học của Trường đại học xây dựng Hà Nội, Bộ môn Cơ sở cơ khí đã có kế hoạch viết một loạt các giáo trình và sách nhằm từng bước cung cấp đầy đủ các tài diệu cho sinh viên.
Theo chương trình đào tạo mới của ngành Cơ - Điện xây dựng đa được hội đồng khoa học Khoa và nhà trường thông qua, hai môn học Công nghệ kim loại và Công nghệ chế tạo máy đa được ghép lại thành môn học mói là Công nghệ gia công kim loại. Giáo trình này nhằm cung cấp cho các sinh viên theo học ngành cơ điện xây dựng những kiến thức cơ sở được cập nhật về công nghệ kim loại và công nghệ chế tạo máy để có thể tiếp tục học các môn chuyên môn của ngành cơ khí xây dựng. Giáo trình cũng có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên theo học các ngành phi cơ khí của Trường như : ngành Vật liệu xây dựng, ngành Kĩ thuật môi trường v.v...
Phân công viết giáo trình như sau :
Ths. Phạm Đình Sùng (Chủ biên) viết các chương 1, 2, 3.
Ths. Bùi Lê Gôn viết các chương 4, 5, 6, 7.
Ths. Trịnh Duy cấp viết các chương 8, 9, 10, 11, 12, 13
Do kinh nghiệm còn có hạn nên tài liệu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp và phê bình của các đồng nghiệp và các độc giả. Ý kiến đóng góp xin gửi về : Bộ môn Cơ sở cơ khí, Trường đại học xây dựng Hà Nội, số 5 đường Giải Phóng, Hà Nội.
Mục lục | |
Trang | |
Phần I | |
CHƯƠNG 1: SẢN XUẤT ĐÚC | |
1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại | 5 |
1.2 Đúc trong khuôn cát | 6 |
1.3 Hệ thống rót | 15 |
1.4 Sấy và lắp khuôn | 21 |
1.5 Một số phương pháp đúc đặc biệt | 23 |
1.6 Kiểm tra vật đúc | 27 |
CHƯƠNG 2: GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC | |
2.1 Khái niệm chung | 31 |
2.2 Sự biến dạng của kim loại | 31 |
2.3 Nung nóng kim loại | 35 |
2.4 Cán kim loại | 36 |
2.5 Kéo sợi | 38 |
2.6 Ép kim loại | 40 |
2.7 Rèn tự do | 41 |
2.8 Dập thể tích | 44 |
2.9 Dập tấm (dập nguội) | 45 |
CHƯƠNG 3: HẦN VÀ CẮT KIM LOẠI | |
3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hàn | 47 |
3.2 Hàn điện và hồ quang | 48 |
3.3 Hàn hồ quang tự động | 56 |
3.4 Hàn điện tiếp xúc | 57 |
3.5 Hàn vẩy | 58 |
3.6 Hàn khí | 59 |
3.7 Cắt kim loại bằng khí ô xy | 63 |
3.8 Kiểm tra chất lượng mối hàn | 64 |
3.9 Một số phương pháp hàn, cắt đặc biệt | 65 |
Phần II | |
CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ CẮT VÀ VẤN ĐỀ NĂNG SUẤT TRONG GIA CÔNG BẰNG CẮT GỌT | |
4.1 Đặc điểm và vai trò của gia công cắt gọt | 73 |
4.2 Máy cắt kim loại, Chuyển động và Chế độ cắt | 73 |
4.3 Dao cắt kim loại | 87 |
4.4 Phôi cắt | 96 |
4.5 Cơ sở vật lý của quá trình cắt gọt | 99 |
4.6 Năng suất lao động và giá thành sản phẩm | 105 |
CHƯƠNG 5: CHẤT LƯỢNG VÀ LƯỢNG DƯ GIA CÔNG CƠ KHÍ | |
5.1 Khái niệm chung | 110 |
5.2 Sai số gia công | 111 |
5.3 Ảnh hưởng của sai số gia công đến tính năng sử dụng của máy | 121 |
5.4 Phương pháp xác định vị trí đánh giá sai số | 121 |
5.5 Phương pháp nâng cao chất lượng gia công | 124 |
5.6 Lượng dư gia công cơ khí | 125 |
CHƯƠNG 6: CHUẨN VÀ ĐỒ GÁ | |
6.1 Khái niệm về chuẩn và quá trình gá đặt chi tiết | 131 |
6.2 Nguyên tắc sáu điểm khi định vị chi tiết | 134 |
6.3 Tính sai số gá đặt | 136 |
6.4 Nguyên tắc chọn chuẩn | 139 |
6.5 Đồ gá - công dụng và phân loại | 143 |
6.6 Các thành phần của đồ gá | 143 |
CHƯƠNG 7: TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU VÀ THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ | |
7.1 Cơ sở nâng cao tính công nghệ trong kết cấu | 147 |
7.2 Các chỉ tiêu đánh giá tính công nghệ kết cấu | 147 |
7.3 Quy trình công nghệ | 152 |
7.4 Những tài liệu ban đầu để thiết kế một quy trình công nghệ | 153 |
7.5 Trình tự thiết kế một quy trình | 153 |
7.6 Lựa chọn phương án công nghệ | 157 |
CHƯƠNG 8: GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN | |
8.1 Tính chất của tiện | 158 |
8.2 Khả năng công nghệ của tiện | 158 |
8.3 Giá đặt chi tiết khi tiện | 160 |
8.4 Dao tiện | 161 |
8.5 Máy tiện | 163 |
8.6 Các phương pháp gia công trên máy tiện | 165 |
CHƯƠNG 9: GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY | |
9.1 Khái niệm chung về phay | 167 |
9.2 Dao phay | 168 |
9.3 Máy phay | 169 |
9.4 Khả năng công nghệ của phay | 170 |
9.5 Trang bị công nghệ của phay | 171 |
CHƯƠNG 10: GIA CÔNG LỖ (KHOAN, KHOÉT, DOA) | |
10.1 Tính chất khung của khoan, khoét, doa | 174 |
10.2 Khả năng công nghệ của khoan | 174 |
10.3 Khả năng công nghệ của khoét | 176 |
10.4 Khả năng công nghệ của doa | 177 |
CHƯƠNG 11: GIA CÔNG TRÊN MÁY BÀO, XỌC | |
11.1 Tính chất chung của bào và xọc | 180 |
11.2 Khả năng công nghệ của bào và xọc | 181 |
11.3 Dao bào và dao xọc | 181 |
11.4 Máy bào và máy xọc | 182 |
11.5 Đặc điểm và khả năng công nghệ của chuốt | 183 |
CHƯƠNG 12: GIA CÔNG TRÊN MÁY MÀI | |
12.1 Tính chất chung của mài | 186 |
12.2 Các phương pháp mài | 186 |
12.3 Đá mài | 190 |
12.4 Máy mài | 192 |
12.5 Các phương pháp mài đặc biệt | 192 |
CHƯƠNG 13: GIA CÔNG BÁNH RĂNG | |
13.1 Khái niệm chung về bánh răng | 195 |
13.2 Yêu cầu chung của bánh răng | 195 |
13.3 Các phương pháp gia công bánh răng trụ | 196 |
13.4 Các phương pháp gia công bánh răng côn | 200 |
Tài liệu tham khảo | 204 |