Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cờ tướng Việt Nam Quá trình phát triển, danh kỳ và các nhà vô địch
4.5
22
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảLưu Đức Hải
ISBN điện tử978-604-82-7187-9
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)
Danh mụcLưu Đức Hải
Số trang622
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

PGS. TS. Lưu Đức Hải là một nhà quy hoạch và phát triển đô thị công tác đã trên 40 năm trong ngành xây dựng, một VĐV kiêm HLV bán chuyên nghiệp đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực cờ Tướng và cờ Vua của ngành TDTT.

Để có tư liệu hoàn thành cuốn sách về Cờ Tướng Việt Nam, PGS. TS. Lưu Đức Hải đã dành nhiều thời gian và công sức thu thập tài liệu không chỉ từ sách, báo... trong nước và nước ngoài mà còn đi đến các địa phương, gặp gỡ các Sở VH-TT-DL, các Liên đoàn Cờ địa phương, các danh thủ, gia đình cố danh thủ. để cố gắng thu thập đầy đủ, chính xác các tư liệu, ván cờ, hình ảnh về quá trình hình thành, phát triển cờ Tướng nước nhà.

Vì thế cuốn Cờ Tướng Việt Nam - Quá trình phát triển, Danh kỳ và các nhà vô địch đầy ắp những sự kiện về cờ Tướng, diễn ra ở mọi miền của đất nước, từ các truyền thuyết dân gian về các bàn cờ Tiên trên các đỉnh núi đến các lễ hội truyền thống có tổ chức thi đấu cờ Tướng; Từ các giải cờ Tướng ở các trung tâm cờ Tướng thuộc vùng đồng bằng đến các trung tâm cờ Tướng ở vùng trung du và miền núi; Từ các sự kiện về cờ Tướng các vùng miền (Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ), cố đô Thăng Long, cố đô Huế đến các tỉnh, thành phố có phong trào cờ Tướng phát triển; Từ các đấu thủ địa phương đến các danh kỳ quốc gia, quốc tế... Đặc biệt là tác giả đã cố gắng minh chứng các sự kiện, nhân vật bằng các hình ảnh của quá khứ và hiện tại, làm cho phần viết trở nên vô cùng sinh động.

PGS. TS. Lưu Đức Hải cũng đã từng có bài viết về cờ Tướng được đăng trong Tạp chí Xưa và Nay, một Tạp chí đã từng tổ chức Giải cờ Tướng dành cho người cao tuổi từ những năm đầu của thế kỷ 21. Thành công chính của tác giả là ông đã phối hợp hài hòa giữa 3 lĩnh vực kỳ học, đô thị học và sử học để vận dụng vào cuốn sách của mình. Vì thế cuốn sách này không chỉ bổ ích và hấp dẫn đối với người yêu cờ, những nhà quản lý chuyên ngành mà còn có sức hấp dẫn với đông đảo quần chúng nhân dân muốn tìm hiểu về một môn thể thao - văn hóa truyền thống của Việt Nam với chiều dày lịch sử hơn 1.300 năm - môn cờ Tướng.

Xem đầy đủ
 

Trang

Chương I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CÁC MÔN CỜ

19

I.1. Nguồn gốc cờ Vua và cờ Tướng

19

I.2. Cơ lược lịch sử cờ vua

20

I.2.1. Cờ Vua trên thế giới

20

I.2.2. Cờ Vua ở Việt Nam

31

I.3. Sơ lược lịch sử cờ Tướng

32

I.3.1. Quá trình hình thành và phát triển cờ Tướng ở Việt Nam

32

I.3.2. Sự khác biệt giữa cờ Tướng Việt Nam và Tượng kỳ Trung Hoa

41

I.3.2.1. Sự khác nhau về tên gọi của môn cờ

42

I.3.2.2. Sự khác nhau về tên gọi của các quân cờ

42

I.3.2.3. Sự khác nhau về cách ghi biên bản ván cờ

45

I.3.2.4. Sự khác nhau về tính phù hợp của  5 binh chủng hợp thành

46

I.4. Sơ lược lịch sử cờ Vây

48

Chương II. SỰ PHÁT TRIỂN CỜ TƯỚNG Ở VIỆT NAM

51

II.1. Truyền thuyết dân gian về cờ Tướng

51

II.1.1. Truyền thuyết về Bàn cờ Tiên trên đỉnh núi Lạn Kha

 

(tỉnh Bắc Ninh)

51

II.1.2. Bàn cờ Tiên trong động Bích Đào và truyền thuyết Từ Thức

 

gặp tiên (tỉnh Thanh Hóa)

52

II.1.3. Am Bạch Vân và Bàn cờ Tiên trên đỉnh núi Côn Sơn

 

(tỉnh Hải Dương)

53

II.1.4. Bàn cờ Tiên trên đỉnh núi ở khu vực chùa Thầy (Hà Nội)

54

II.1.5. Bàn cờ Tiên ở khu vực chùa Hương Tích (tỉnh Hà Tĩnh)

54

II.2. Thăng Long - Đông Đô Hà Nội, cái nôi của cờ Tướng Việt Nam

55

II.2.1. Môn cờ Tướng đã được chơi ở Kinh đô Thăng Long

 

từ thế kỷ 11-12

55

II.2.2. Chùa Vua - Một trung tâm cờ Tướng ở kinh thành Thăng Long

 

từ thế kỷ 15

57

II.2.3. Trận giao đấu cờ Tướng lịch sử giữa vua Lê Hiến Tông

 

(Đại Việt) và sứ thần nhà Minh (Trung Hoa) tại  Kinh đô

 

Thăng Long (Hà Nội) năm 1499

66

II.2.4. Trận giao đấu cờ Tướng giữa Trương Đăng Quế (quan nhà Nguyễn) 

 

và sứ thần nhà Thanh (Trung Hoa) tại hành cung

 

 Thăng Long (Hà Nội) năm 1842 và tại kinh đô Phú Xuân (Huế)

68

II.2.5. Giải vô địch cờ Tướng Mondain Photo 1932 tại Hà Nội - Tiền thân của các

 Giải vô địch cờ Tướng Bắc kỳ

69

II.2.6. Hội quán hội Hợp Thiện (Hà Nội) - Nơi tổ chức Giải vô địch cờ Tướng 

 

Bắc kỳ đầu tiên năm 1936

71

II.2.7. Đình Thái Cam (Hà Nội) - Nơi tổ chức những Giải vô địch cờ Tướng 

 

Bắc kỳ ở nửa đầu thế kỷ 20

73

II.3. Cờ Tướng ở miền Bắc

76

II.3.1. Nhóm Kỳ Tiên

79

II.3.2. Nhóm Tam kiệt Hà thành

81

II.3.3. Nhóm Bạch Mai

82

II.3.4. Nhóm Thuyền Quang

84

II.3.5. Nhóm Chùa Vua

88

II.3.6. Nhóm Hàng Bột

90

II.3.7. Nhóm Ngũ Tốt

92

II.3.8. Nhóm Tân Kỳ

95

II.3.9. Nhóm Thanh Niên Tiền Phong

97

II.3.10. Các nhóm khác

99

II.3.11. Các nhà vô địch cờ Tướng Bắc kỳ giai đoạn 1901-1954

102

II.3.12. Các nhà vô địch Giải cờ Tướng liên tỉnh miền Bắc giai

 

đoạn 1955-1991

108

II.3.13. Nam Định - Một trung tâm cờ Tướng ở phía Đông Nam

 

Hà Nội

118

II.3.14. Bắc Ninh - Một trung tâm cờ Tướng ở phía Đông Bắc

 

Hà Nội

125

II.3.15. Hải Phòng - Một trung tâm cờ Tướng ở phía Đông Hà Nội

130

II.3.16. Quảng Ninh - Một trung tâm cờ Tướng vùng mỏ ở phía

 

Đông Bắc Hà Nội

138

II.3.17. Phú Thọ, Vĩnh Phúc - Hai trung tâm cờ Tướng phía Tây

 

Bắc Hà Nội

145

II.3.18. Thái Bình - Một trung tâm cờ Tướng phía Đông Nam Hà Nội

151

II.4. Cờ tướng ở miền Trung

155

II.4.1. Cố đô Huế - Một trung tâm cờ Tướng của các tỉnh miền Trung

155

II.4.2. Đà Nẵng - Một trung tâm cờ Tướng ở miền Trung

162

II.4.3. Quảng Ngãi - Một trung tâm cờ Tướng ở Trung Trung bộ

165

II.4.4. Bình Định - Một trung tâm cờ Tướng khác ở miền Trung

168

II.4.5. Khánh Hòa - Một trung tâm cờ Tướng ở Nam Trung bộ

170

II.5. Cờ Tướng ở miền Nam

172

II.5.1. Thành phố Hồ Chí Minh - Cái nôi của cờ Tướng miền Nam

172

II.5.2. Nhóm Kết nghĩa vườn đào

179

II.5.3. Hội Thể thao Tinh Võ

180

II.5.4. Nhóm Đồng Tâm

181

II.5.5. Nhóm Thất Đang

183

II.5.6. Các nhà vô địch cờ Tướng miền Nam và Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn / 

Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1924-1991

184

II.5.7. Cần Thơ - Một trung tâm cờ Tướng ở Tây Nam Bộ

190

II.6. Những đấu thủ nữ đầu tiên trong lịch sử cờ Tướng Việt Nam

195

II.6.1. Hồ Xuân Hương - Người phụ nữ thi kỳ song tuyệt (1772-1822)

195

II.6.2. Bà Vân (Thanh Trì, Hà Nội) - Đấu thủ nữ đầu tiên của Giải cờ Tướng lễ hội 

chùa Vua (1951) và Giải cờ Tướng lễ hội đền Hai Bà (1957)

197

II.6.3. Trần Kim Xuyến (Hải Phòng) - Đấu thủ nữ đầu tiên của Giải cờ Tướng 

liên tỉnh miền Bắc (1969)

198

II.6.4. Lê Thị Hương (TP. Hồ Chí Minh) - Đấu thủ nữ đầu tiên đoạt ngôi vô địch Giải cờ Tướng nữ Toàn quốc (1994)

199

II.6.5. Châu Thị Ngọc Giao, Hoàng Hải Bình, Trần Thị Minh (Bình Định) - Ba đấu thủ nữ lưỡng kỳ (cờ Tướng - cờ Vua) đầu tiên ở Việt Nam

200

II.6.6. Ngô Lan Hương (TP. Hồ Chí Minh) - Đấu thủ nữ Việt Nam đầu tiên đoạt giải cao 

Giải vô địch cờ Tướng nữ thế giới (HCB 2007, 2009) và châu Á (HCV 2013)

201

II.7. Các nhà vô địch cờ tướng quốc gia giai đoạn 1992-2014

202

II.7.1. Các nhà vô địch nam cờ Tướng quốc gia giai đoạn 1992-2014

202

II.7.2. Các nhà vô địch nữ cờ Tướng quốc gia giai đoạn 1994-2014

205

II.8. Quá trình phát triển từ hội cờ Tướng Việt Nam đến liên đoàn cờ Việt Nam

208

II.8.1. Giai đoạn 1 (9/1/1965-16/12/1980)

209

II.8.2. Giai đoạn 2 (16/12/1980-30/11/1991)

210

II.8.3. Giai đoạn 3 (30/11/1991-28/9/1997)

212

II.8.4. Giai đoạn 4 (28/9/1997-5/12/2004)

215

II.8.5. Giai đoạn 5 (5/12/2004-22/12/2010)

218

II.8.6. Giai đoạn 6 (22/12/2010 đến nay)

219

II.9. Thời kỳ hội nhập quốc tế từ năm 1993

222

II.9.1. Danh thủ Việt Nam xếp thứ hạng cao tại các Giải vô địch cờ Tướng thế giới

226

II.9.2. Danh thủ Việt Nam xếp thứ hạng cao tại các Giải vô địch cờ Tướng châu Á

235

II.10. Trạng cờ Quý Tỵ 2013 - game show truyền hình đầu tiên về cờ Tướng ở Việt Nam

235

II.10.1. Công tác chuẩn bị

235

II.10.2. Các bình luận viên

237

II.10.3. Diễn biến giải đấu Trạng cờ Quý Tỵ, 2013

237

II.10.4. Bộ quân, bàn cờ khổng lồ đạt kỷ lục GUINESS 2013

239

II.11. Giải cờ Tướng báo người cao tuổi lần thứ nhất, 2014 - giải cờ Tướng người cao tuổi toàn quốc đầu tiên ở Việt Nam

239

II.11.1. Diễn biến giải đấu

240

II.11.2. Kết quả thi đấu

241

Chương III. CÁC DANH KỲ VÀ CÁC NHÀ VÔ ĐỊCH CỜ TƯỚNG VIỆT NAM

243

III.1. Các danh kỳ Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 trở về trước

243

III.1.1. Lê Hiến Tông (vua nhà Lê, 1497-1504) - Thắng sứ thần nhà Minh (Trung Hoa) trong  trận giao đấu cờ Tướng tại Kinh đô Thăng Long năm 1499

243

III.1.2. Trương Đăng Quế (quan nhà Nguyễn, 3/12/1793-3/1865) - Thắng sứ thần nhà Thanh (Trung Hoa) trong 2 trận  giao đấu cờ Tướng tại Hành cung Thăng  Long (Hà Nội) năm 1842 

và Kinh đô Phú Xuân (Huế) năm 1849

246

III.1.3. Trần Trinh Soạn (tức Cả Soạn, 21/9/1864-11/2/1940, Huế)

- Danh kỳ cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20

252

III.1.4. Trương Quang Phùng (1865-1935, Quảng Ngãi) - Danh kỳ cuối thế kỷ 19 – 

đầu thế kỷ 20

256

III.1.5. Hồ Phi Huyền (tức Hồ Phi Thống, 1879-25/12/1946, Nghệ An) 

- Danh kỳ cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20

262

III.2. Các danh kỳ và các nhà vô địch cờ Tướng Việt Nam ở thế kỷ 20 

(giai đoạn 1920-1991)

266

III.2.1. Các danh kỳ và các nhà vô địch cờ Tướng miền Bắc

266

III.2.1.1. Đặng Đình Yến (Hà Nội) Vô địch cờ Tướng Giải Mondain Photo 1932; 

Vô địch cờ Tướng Giải chợ phiên 1951, 1953

267

III.2.1.2. Nguyễn Văn Tâm (Nam Định) Vô địch cờ Tướng Bắc kỳ 1936

273

III.2.1.3. Nguyễn Văn Diện (Hà Nội) Á quân cờ Tướng Bắc kỳ 1936

274

III.2.1.4. Nguyễn Tửu Chi (Hà Đông) Vô địch cờ Tướng hội chợ Hà Đông 1936, nhà vô địch cờ Tướng trẻ nhất Việt Nam ở thế kỷ 20

275

III.2.1.5. Lục Văn Chi (Hà Đông) Vô địch cờ Tướng Bắc kỳ

1938; Á quân cờ Tướng Giải chợ phiên Hà Nội 1951

277

III.2.1.22. Lưu Đức Hải (Hà Nội) Vô địch cờ Tướng Hà Nội giải Xuân 1975; Vô địch 

cờ Vua Hà Nội 1980, 1981; Vô địch cờ Vua Quốc gia 1980; HCV cờ Tướng Người cao tuổi 

Hà Nội 2014

357

III.2.1.23. Nguyễn Ngọc Phan An (Hà Nội) Vô địch cờ Tướng Văn Miếu 1991, 2003; Vô địch cờ Tướng Hà Nội 1992; HCV cờ Tướng Báo Người cao tuổi 2014

364

III.2.1.24. Đinh Trường Sơn (Hà Nội) Giải nhì cờ Tướng ESPECEN Hà Nội 1991; Vô địch cờ Tướng Hà Nội 1993; Vô địch cờ Tướng quốc phòng toàn dân 1994; HCB cờ Tướng Báo Người cao tuổi 2014

370

III.2.2. Các danh kỳ và các nhà vô địch cờ Tướng miền Trung

375

III.2.2.1. Trương Quang Lượng (Quảng Ngãi) Vô địch cờ Tướng hội chợ Huế 1933, 1936

376

III.2.2.2. Lê Hồng Long (Quảng Ngãi Hà Nội) - Danh kỳ có công sưu tầm các ván cờ cổ của Việt Nam qua mọi thời đại

378

III.2.2.3. Nguyễn Thọ Phú (Khánh Hòa) Vô địch cờ Tướng Quy Nhơn 1949; Vô địch cờ Tướng tỉnh Trung kỳ 1953

382

III.2.2.4. Nguyễn Minh Trưng (Bình Định) Vô địch cờ Tướng Quy Nhơn 1954; HCV đồng đội cờ Tướng tỉnh thành 1982; Vô địch cá nhân Giải vô địch cờ Tướng đồng đội toàn quốc 1997

386

III.2.2.5. Trần Văn Ninh (Đà Nẵng) Vô địch cờ Tướng tỉnh thành 1982; Vô địch cờ Vua thành phố Đà Nẵng 1986; Giải nhì Phi Hoa duệ Giải vô địch cờ Tướng thế giới 1993; Giải nhì đồng đội Giải cờ Tướng đồng đội châu Á 1994, 1998; Vô địch cá nhân Giải vô địch cờ Tướng đồng đội toàn quốc 2003

391

III.2.3. Các danh kỳ và các nhà vô địch cờ Tướng miền Nam

398

III.2.3.1. Nguyễn Văn Ngoan (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch Sài Gòn 1927

398

III.2.3.2. Nguyễn Thành Hội (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch cờ Tướng Nam Kỳ  1933; Vô địch cờ Tướng khu Sài Gòn Chợ Lớn 1943, 1951

402

III.2.3.3. Hứa Văn Hải (Sài Gòn Chợ Lớn) Vô địch cờ Tướng Nam kỳ 1943; Vô địch cờ Tướng Giải tứ hùng 1943

407

III.2.3.4. Phạm Ngọc Anh (Sài Gòn Chợ Lớn) Á quân cờ Tướng Nam kỳ 1943

412

III.2.3.5. Hà Quang Bố (Sài Gòn) Vô địch cờ Tướng Giải Đại thế giới, Sài Gòn Chợ Lớn 1943; Vô địch cờ Tướng Nam kỳ 1948

415

III.2.3.6. Phạm Văn Sáng (Sài Gòn Chợ Lớn) Vô địch cờ

Tướng Giải Cảm Thiên Bôi, Chợ Lớn 1949

420

III.2.3.7. Trần Mỹ (Sài Gòn Chợ Lớn) Quán quân Giải cờTướng Tinh Võ 1953; Quán quân Giải cờ Tướng mừng Xuân 1955

424

III.2.3.8. Trần Văn Kỳ (Sài Gòn) Á quân Giải vô địch cờ Tướng Nam bộ 1970; Á quân cờ Tướng Giải Hội Tương tế Bắc Việt 1971

428

III.2.3.9. Lê Văn Tám (TP. Hồ Chí Minh) - Giải ba cờ Tướng Giải Kim Bài (hạng A), Sài Gòn 1970; Giải  ba cờ Tướng Giải Hội Tương tế Bắc Việt, Sài Gòn 1971; Vô địch cờ Tướng Giải Xuân TP. Hồ Chí Minh 1980;

433

III.2.3.10. Quách Anh Tú  (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch cờ Tướng Giải tam giác Sài Gòn Chợ Lớn - Quang Trung 1963; Hạng tư Phi Hoa duệ Giải vô địch cờ Tướng thế giới 1993; Nguyên Phó Chủ tịch Liên đoàn Cờ Việt Nam; Danh thủ lưỡng kỳ (cờ Tướng, cờ Vua) thập niên 1980

 

437

 III.2.3.11. Lê Thiên Vị (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch cờ Tướng (hạng  B) Giải vô địch cờ Tướng Chợ Lớn 1970; Giải ba Giải vô địch cờ Tướng TP. Hồ Chí Minh 1978; Huy chương bạc Phi Hoa duệ Giải vô địch cờ Tướng thế giới 1995; Huy chương vàng Giải vô địch cờ Vua người cao tuổi châu Á 2014

439

III.2.3.12. Phạm Tấn Hòa (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch cờ Tướng Giải Hội Bắc Việt tương tế 1971; Vô địch cờ Tướng Giải Hội cờ Tướng Sài Gòn 1974; Vô địch cờ Tướng Giải mừng Xuân TP. Hồ Chí Minh 1976; Danh thủ lưỡng kỳ (cờ Tướng, cờ Vua) thập niên 1980

445

III.2.3.13. Trần Đình Thủy (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch Giảicờ Tướng Tuệ Thành, Sài Gòn 1972; Huy chương bạc đồng đội Giải vô địch cờ Tướng đồng đội châu Á 2000; Huy chương bạc Giải vô địch cờ Tướng hạng nhất quốc gia 2003

450

III.2.3.14. Trần Quới (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch cờ Tướng TP. Hồ Chí Minh 1978, 1979; Vô địch cờ Tướng liên tỉnh miền Nam 1985, 1988

455

III.2.3.15. Mai Thanh Minh (TP. Hồ Chí Minh) - 5 lần vô địch cờ Tướng quốc gia 1992-1995, 1998; Huy chương vàng Phi Hoa duệ Giải vô địch cờ Tướng thế giới 1993, 1997

460

III.2.3.16. Mong Nhi (TP. Hồ Chí Minh) - Giải ba cờ Tướng liên tỉnh miền Nam 1988; Huy chương bạc Giải vô địch cờ Tướng toàn quốc 2000; Huy chương bạc đồng đội châu Á 1994, 1998, 2000

467

III.2.3.17. Hoàng Đình Hồng (TP. Hồ Chí Minh) - Người biên dịch và viết sách cờ Tướng nhiều nhất Việt Nam

472

III.2.3.18. Trịnh Sáng (TP. Hồ Chí Minh) - 6 lần vô địch cờ Tướng quốc gia 1996, 2000-2002, 2006, 2008; HCĐ Giải cờ Tướng danh thủ châu Á 1995, 2001; 6 lần HCB cờ Tướng đồng đội châu Á và thế giới

477

III.3. Các danh kỳ và các nhà vô địch cờ Tướng Việt Nam đương đại (giai đoạn 1992-2014)

485

III.3.1. Các nam danh kỳ và các vô địch nam cờ Tướng Việt Nam đương đại

486

III.3.1.1. Trương A Minh (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch cờ Tướng quốc gia 1997; Vô địch cờ Tướng Giải đấu thủ mạnh quốc gia 2014; Hạng 4 đồng đội Giải vô địch cờ Tướng thế giới 1995, 1997; HCĐ Giải danh thủ châu Á 1995

486

III.3.1.2. Diệp Khai Nguyên (TP. Hồ Chí Minh) - HCB toàn quốc 1996; HCĐ toàn quốc 1992, 2000; HCV đồng đội Đông Nam Á 1996; HCB đồng đội châu Á 2000

491

III.3.1.3. Đào Cao Khoa (Bình Dương) - 6 lần vô địch cờ Tướng lễ hội chùa Vua (Hà Nội); Vô địch cờ Tướng quốc gia 1999; HCV cá nhân Giải cờ Tướng đồng đội toàn quốc 2004, 2007; HCV đồng đội Giải cờ Tướng Đông Nam Á 1998; HCB đồng đội Giải cờ Tướng châu Á 2004; Hạng 4 đồng đội Giải cờ Tướng thế giới 1999

496

III.3.1.4. Nguyễn Vũ Quân (Hà Nội) - Vô địch cờ Tướng quốc gia 2004, 2005, 2009; Đại kiện tướng quốc tế trẻ nhất Việt Nam; Kỳ thủ Việt Nam đầu tiên đoạt HCĐ cờ Tướng thế giới (2005)

502

III.3.1.5. Đặng Hùng Việt (Hà Nội) - Vô địch cờ Tướng quốc gia 2003; Hạng 4 đồng đội cờ Tướng thế giới 2003

508

III.3.1.6. Nguyễn Thành Bảo (Hà Nội) - Vô địch cờ Tướng quốc gia 2007, 2011; HCĐ cờ Tướng thế giới 2007, 2011; Kỳ thủ Việt Nam đầu tiên đoạt HCB cờ Tướng thế giới (2009);

512

III.3.1.7. Đào Quốc Hưng (TP. Hồ Chí Minh) - HCB đồng đội cờ Tướng châu Á 2002; HCĐ cờ Tướng quốc gia 2002; HCB cờ Tướng quốc gia 2012

519

III.3.1.8. Nguyễn Hoàng Lâm (TP. Hồ Chí Minh) - HCB đồng đội cờ Tướng châu Á 2004; Kỳ thủ Việt Nam đầu tiên vô địch cờ Tướng châu Á (2011); Vô địch cờ Tướng quốc gia 2012; HCB cờ Tướng quốc gia 2010, 2014; HCĐ cờ Tướng quốc gia 2004, 2006, 2008

523

III.3.1.9. Lại Lý Huynh (Bình Dương) - Nhà vô địch cờ Tướng quốc gia trẻ nhất Việt Nam ở tuổi 23; HCB đồng đội Giải vô địch cờ Tướng thế giới 2009; HCĐ cá nhân và HCB đồng đội Giải vô địch đồng đội cờ Tướng thế giới 2004

529

III.3.1.10. Võ Minh Nhất (Bình Phước) - Vô địch cờ Tướng quốc gia 2010; HCB đồng đội cờ Tướng thế giới 2011; HCB đồng đội cờ Tướng châu Á 2012

536

III.3.1.11. Uông Dương Bắc (Bà Rịa - Vũng Tàu) - HCV đấu thủ mạnh toàn quốc 2012, HCB 2014; HCĐ đồng đội cờ Tướng thế giới 2013

 

540

III.3.1.12. Nguyễn Trần Đỗ Ninh (TP. Hồ Chí Minh) - HCB cờ Tướng toàn quốc 2009, 2013; Hạng 5 cờ Tướng các danh thủ châu Á 2009; HCB đồng đội Indoor Games III 2009

 

545

III.3.1.13. Tôn Thất Nhật Tân (Đà Nẵng) - HCĐ Giải vô địch cờ Tướng toàn quốc 2007, 2012, 2013; HCV đồng đội Giải vô địch đồng đội cờ Tướng toàn quốc 1999, 2003, 2008; HCĐ đồng đội Giải vô địch cờ Tướng thế giới 2013

 

550

III.3.1.14. Trần Chánh Tâm (TP. Hồ Chí Minh) - HCV cá nhân Giải vô địch đồng đội cờ Tướng toàn quốc 2009; HCV đồng đội Giải cờ Tướng đại hội TDTT toàn quốc 2009; Hạng 6 Giải vô địch cờ Tướng châu Á 2009

 

554

III.3.1.15. Bùi Dương Trân (Bình Dương) - HCV cá nhân Giải vô địch đồng đội cờ Tướng toàn quốc 1999; HCB Giải vô địch cờ Tướng châu Á 2011

 

559

III.3.2. Các nữ danh kỳ và các nữ vô địch cờ Tướng Việt Nam đương đại

563

III.3.2.1. Lê Thị Hương (TP. Hồ Chí Minh) - 5 lần vô địch cờ Tướng nữ quốc gia (1994, 1995, 1996, 1997, 2000); HCB cờ Tướng các danh thủ nữ châu Á (1995, 2001); Hạng 5 giải vô địch cờ Tướng nữ thế giới (1995); Nữ ĐKTQT về cờ Tướng đầu tiên của Việt Nam (1994)

563

III.3.2.2. Châu Thị Ngọc Giao (Bình Định) - Vô địch cờ Tướng nữ toàn quốc 1999; HCB cờ Tướng nữ các danh thủ châu Á 1997; Hạng 4 Giải vô địch cờ Tướng nữ thế giới 1999; Vô địch cờ nhanh nữ Giải vô địch cờ Vua thế giới (U15) 1995; Nữ kỳ thủ Việt Nam duy nhất vừa là KTQT về cờ Tướng vừa là kiện tướng FIDE về cờ Vua

569

III.3.2.3. Hoàng Thị Hải Bình (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch cờ Tướng nữ toàn quốc 1998, 2004; HCB cờ Tướng nữ các danh thủ châu Á 2005

 

575

III.3.2.4. Ngô Lan Hương (TP. Hồ Chí Minh) - 11 lần vô địch cờ Tướng nữ quốc gia (2001, 2002, 2004-2011, 2013); HCV Giải cờ Tướng các danh thủ nữ châu Á (2013); HCB Giải vô địch cờ Tướng nữ thế giới (2007, 2009); Nữ ĐKTQT về cờ Tướng thứ hai của Việt Nam (2011)

580

III.3.2.5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Bộ Công an) - HCB cờ Tướng nữ toàn quốc 1999, 2000; HCĐ cờ Tướng nữ các  danh thủ châu Á 1999

587

III..3.2.6. Nguyễn Thị Phi Liêm (Hà Nội) - HCB cờ Tướng nữ toàn quốc 2006; HCB cờ Tướng nữ tại Giải vô địch đồng đội châu Á 2014

592

III.3.2.7. Phạm Thu Hà (Hà Nội) Vô địch cờ Tướng nữ quốc gia 2003; HCV cờ Tướng nữ các đấu thủ mạnh toàn quốc 2010, 2011

596

III.3.2.8. Nguyễn Hoàng Yến (TP. Hồ Chí Minh) - HCB Giải vô địch cờ Tướng nữ quốc gia 2007, 2009, 2011; HCB Giải cờ Tướng nữ các danh thủ châu Á 2009; HCB Giải vô địch cờ Tướng nữ thế giới 2011, 2013; HCV Giải trí tuệ thế giới môn cờ Tướng 2014

601

III.3.2.9. Đàm Thị Thùy Dung (TP. Hồ Chí Minh) - HCB cờ Tướng nữ các danh thủ châu Á 2007; Vô địch cờ Tướng nữ quốc gia 2014

606

III.3.2.10. Cao Phương Thanh (TP. Hồ Chí Minh) - Vô địch cờ Tướng nữ quốc gia 2012; HCB Giải cờ Tướng Đại hội thể thao trí tuệ thế giới 2012

610

Lời kết

616

Tài liệu tham khảo

618

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989