Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ sở địa chất - Địa chất công trình
4.5
688
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Chí Trung
ISBN2013-44
ISBN điện tử978-604-82-3963-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Chí Trung
Số trang333
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Kiến thức về Cơ sở địa chất - địa chất công trình đóng vai trò quan trọng như là nền tảng của quá trình nhận thức về sự hình thành và biến đổi của đất đá và các quá trình địa chất tự nhiên. Nội dung của tài liệu đề cập đến hầu hết các vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học về Trái Đất (Địa chất đại cương), tuy nhiên một số nội dung được trình bày kĩ, vượt quá mức “đại cương”, đã mang tính định lượng, đã tiếp cận với các môn học Địa chất cấu tạo, Khoáng vật, Thạch học, Địa chất công trình, Địa chất thủy văn…

Trong quá trình biên soạn, tác giả đã cân nhắc, lựa chọn, thu thập kỹ lưỡng những tài liệu nghiên cứu mới nhất về địa chất của thế giới đã và đang được giảng dạy, nghiên cứu tại các trường đại học lớn của thế giới như Mỹ, Canada trong những năm gần đây với những nội dung mang tính hệ thống vừa rộng, vừa sâu, vừa định tính, vừa định lượng được diễn đạt theo một cấu trúc có tính logic, dễ hiểu và dễ áp dụng trong thực tiễn. Nội dung sách và hình ảnh phong phú, giải thích rõ ràng; cách bố trí các chương, mục là kết quả suy ngẫm của tác giả và tham khảo của nhiều tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu tự học, tự nghiên cứu của sinh viên trong điều kiện học theo hình thức tín chỉ như hiện nay.

Hy vọng cuốn sách này không chỉ là một tài liệu để tham khảo đối với sinh viên thuộc chuyên ngành các khoa học về trái đất nói chung, khối ngành kỹ thuật không chuyên về địa chất (xây dựng, giao thông, tài nguyên nước, quản lý dự án…) nói riêng mà còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà nghiên cứu và các bạn đồng nghiệp, các cán bộ làm công tác quản lý, quy hoạch xây dựng, tài nguyên - môi trường.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HÌNH THÁI BỀ MẶT CỦA VỎ TRÁI ĐẤT

9

1.1. Trái Đất và cấu tạo bên trong của Trái Đất

9

1.2. Đặc điểm hình thái bên ngoài bề mặt địa hình Trái Đất

15

Chương 2: CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO MẢNG CỦA VỎ TRÁI ĐẤT

20

2.1. Khái niệm về chuyển động kiến tạo mảng của vỏ Trái Đất

20

2.2. Trôi dạt lục địa

23

2.3. Chuyển động của dòng đối lưu trong manti

26

2.4. Ranh giới mảng phân kỳ và tách giãn vỏ Trái Đất

28

2.5. Ranh giới mảng hội tụ và sự hình thành núi

33

2.6. Ranh giới mảng dịch chuyển ngang

38

2.7. Điểm nóng cố định và chuyển động tuyệt đối của mảng kiến tạo

39

2.8. Kiến tạo mảng và quá trình hình thành bồn trầm tích

39

Chương 3: KHOÁNG VẬT

42

3.1. Khái niệm và nguồn gốc khoáng vật

42

3.2. Các đặc tính của khoáng vật

43

3.3. Phân loại khoáng vật

49

Chương 4: NÚI LỬA VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MAGMA

55

4.1. Núi lửa và hoạt động núi lửa

55

4.2. Nghiên cứu về hoạt động núi lửa

60

Chương 5: ĐÁ MAGMA (IGNEOUS ROCK)

63

5.1. Magma và đá magma

63

5.2. Quá trình kết tinh của magma

63

5.3. Kiến trúc của đá magma

65

5.4. Phân loại đá magma

67

5.5. Các dạng thế nằm của đá magma

69

Chương 6: ĐÁ TRẦM TÍCH (SEDIMENTARY ROCK)

71

6.1. Khái niệm về đá trầm tích

71

6.2. Quá trình hình thành đá trầm tích

72

6.3. Kiến trúc của đá trầm tích

77

6.4. Phân loại đá trầm tích

78

6.5. Các đặc điểm của đá trầm tích

79

Chương 7: ĐÁ BIẾN CHẤT (METARMORPHIC ROCK)

83

7.1. Quá trình biến chất và đá biến chất

83

7.2. Phân loại biến chất

87

7.3. Phân loại đá biến chất

90

7.4. Mối quan hệ giữa đá magma, trầm tích và biến chất 
           (vòng tuần hoàn của đá)

93

Chương 8: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VỎ TRÁI ĐẤT 
                   QUA CÁC THỜI KỲ ĐỊA CHẤT

94

8.1. Giai đoạn tiền Cambri (Pprecambrian)

96

8.2. Giai đoạn Paleozoi (Paleozoic era)

98

8.3. Giai đoạn đại Mesozoic (Mesozoic era)

103

8.4. Giai đoạn đại Cenozoi (Cenozoic era)

105

8.5. Sơ lược về thang địa tầng quốc tế

107

Chương 9: QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG ĐÁ VÀ CẤU TẠO ĐỊA CHẤT

109

9.1. Ứng suất và biến dạng (tresss and strain)

109

9.2. Các cấu trúc địa chất sinh ra do biến dạng dẻo

111

9.3. Cấu trúc sinh ra do biến dạng dòn

116

9.4. Sơ lược đặc điểm biến dạng đứt gẫy kiến tạo ở Việt Nam

122

Chương 10: HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT

124

10.1. Khái niệm về động đất

124

10.2. Nguồn gốc của động đất

124

10.3. Chấn tiêu và chấn tâm động đất

126

10.4. Nghiên cứu động đất

128

10.5. Đánh giá độ mạnh của trận động đất

132

10.6. Phân bố của động đất trên thế giới

136

10.7. Sóng thần

137

10.8. Các dạng tai biến địa chất liên quan đến động đất và sóng thần 
              trên lãnh thổ đất liền Việt Nam

141

10.9. Ảnh hưởng của động đất đến các công trình xây dựng

143

10.10. Một số biện pháp phòng chống động đất trong xây dựng công trình

147

Chương 11: HIỆN TƯỢNG PHONG HÓA

150

11.1. Khái niệm về phong hóa

150

11.2. Vỏ phong hóa

157

11.3. Một số quy luật phân bố vỏ phong hóa ở Việt Nam

158

11.4. Đặc điểm vỏ phong hóa phát triển trên một số loại đá có nguồn gốc 
              và thành phần khác nhau

161

11.5. Phân đới thẳng đứng của vỏ phong hóa trong nghiên cứu địa chất

164

11.6. Các biện pháp phòng chống phong hóa trong xây dựng công trình

167

Chương 12: HOẠT ĐỘNG DỊCH CHUYỂN TRỌNG LỰC CỦA ĐẤT ĐÁ  
                     TRÊN SƯỜN DỐC VÀ MÁI DỐC

169

12.1. Dịch chuyển của đất đá trên sườn dốc và phân loại

169

12.2. Các hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc

170

12.3. Điều kiện, nguyên nhân phát sinh hiện tượng dịch chuyển đất đá 
              ở sườn dốc, mái dốc

176

12.4. Một số biện pháp phòng chống hiện tượng dịch chuyển trọng lực 
              của đất đá trên sườn dốc và mái dốc

192

Chương 13: HIỆN TƯỢNG XÓI NGẦM VÀ CÁT CHẢY

199

13.1. Hiện tượng xói ngầm

199

13.2. Hiện tượng cát chảy

202

Chương 14: NƯỚC MẶT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA NƯỚC MẶT

204

14.1. Chu trình thủy quyển trong vỏ trái đất

204

14.2. Dòng chảy và các yếu tố của dòng chảy

206

14.3. Sự điều tiết của dòng chảy

212

14.4. Mực gốc của dòng chảy (base level)

213

14.5. Hoạt động của dòng chảy

216

14.6. Thung lũng sông và các yếu tố của thung lũng sông

220

14.7. Sự mở rộng thung lũng sông

225

14.8. Các đặc trưng của thung lũng sông hẹp

228

14.9. Các đặc trưng của thung lũng sông rộng

229

Chương 15: NƯỚC DƯỚI ĐẤT

241

15.1. Các trạng thái của nước dưới đất

241

15.2. Nguồn gốc của nước dưới đất

245

15.3. Điều kiện tàng trữ và chuyển động của nước dưới đất

247

15.4. Phân loại nước dưới đất

252

15.5. Hoạt động địa chất của nước dưới đất và ảnh hưởng 
              của nước dưới đất đối với công trình xây dựng

261

15.6. Quá trình xâm nhập mặn của nước dưới đất

263

15.7. Sự ô nhiễm nước dưới đất

267

Chương 16: HIỆN TƯỢNG KARST

271

16.1. Hoạt động hòa tan của nước dưới đất và karst

271

16.2. Các quá trình karst

272

16.3. Các dạng địa hình cảnh quan karst

273

16.4. Phân bố đá vôi và hiện tượng karst trên lãnh thổ Việt Nam

280

16.5. Ảnh hưởng của karst đối với xây dựng công trình

282

Chương 17: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC VÙNG BỜ BIỂN

284

17.1. Những yếu tố xác định hình dạng của một đường bờ biển

284

17.2. Sóng biển và các yếu tố của sóng biển

285

17.3. Cảnh quan hình thái đường bờ biển được hình thành 
               do tác động của sóng biển

298

17.4. Thủy triều và vai trò của thủy triều trong sự hình thành 
               cảnh quan vùng ven bờ

312

17.5. Quá trình thay đổi đường bờ theo thời gian do tác động 
              của sự thay đổi mực nước biển

317

Tài liệu tham khảo

325

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989