Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ sở địa chất cơ học đất và nền móng công trình
4.5
819
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Uyên
ISBN điện tử978-604-82-7298-2
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Uyên
Số trang680
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Trong nhóm ngành công trình thuộc các trường Đại học Xây dựng, Giao thông, Thuỷ lợi, Kiến trúc, ... Địa chất công trình, Cơ học đất và Nền móng công trình là các môn học kỹ thuật cơ sở nhằm cung cấp cho sinh viên những kiên thức cần thiết để học các môn học chuyên môn như thuỷ công, cầu hầm, cảng, đường giao thông, xây dựng dân dụng và công nghiệp, thi công công trình... vì điều kiện địa chất của nền công trình sẽ quyết định vị trí, hiện pháp công trình, biện pháp thi công và khả năng sử dụng công trình an toàn.

Dựa trên các sách giáo khoa đang được sử dụng trong các trường đại học ở Nga, Mỹ, Anh, Canada... Cuốn giáo trình này đã chọn lựa các kiến thức cơ bản của ba môn học trên trong các cuốn sách giáo khoa đó và theo cách bố trí hợp lý của người viết. Bên cạnh nội dung lý thuyết, giáo trình có trình bày một số ví dụ để minh hoạ cho phần tính toán, nhằm củng cố thêm về lý thuyết.

Giáo trình có thể dùng để giảng dạy, học tập cho các ngành công trình thuộc các trường Đại học Thuỷ lợi, Xây dựng, Giao thông, Kiến trúc, Mỏ-địa chất, Tổng hợp,... và là tài liệu tham khảo, tra cứu cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật xây dựng.

Nội dung cuốn sách được viết theo phương châm "cơ bản, hiện đại, Việt Nam". 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời giới thiệu

3

Mở đầu

5

PHẦN I. CƠ SỞ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

 

Chương 1. Đất đá

9

1. Các đặc trưng cơ bản của đất đá

9

1.1. Vỏ quả đất và các hiện tượng địa chất của vỏ quả đất

9

1.1.1. Khái niệm về vỏ quả đất

9

1.1.2. Các hiện tượng địa chất của vỏ quả đất

10

1.2. Các đặc trưng cơ bản của đất đá

12

1.2.1. Khoáng vật tạo đất đá

12

1.2.2. Kiến trúc của đất đá

21

1.2.3. Cấu tạo của đất đá

22

1.2.4. Thế nằm của đất đá

23

2. Đá macma

23

2.1. Thế nằm của đá macma

24

2.2. Thành phần khoáng vật của đá macma

25

2.3. Kiến trúc của đá macma

26

2.4. Cấu tạo của đá macma

27

2.5. Phân loại đá macma

28

2.6. Xây dựng trong vùng đá macma

29

3. Đất đá trầm tích

30

3.1. Thế nằm của đất đá trầm tích

31

3.2. Thành phần khoáng vật của đất đá trầm tích

32

3.3. Kiến trúc của đất đá trầm tích

32

3.4. Cấu tạo của đất đá trầm tích

35

3.5. Phân loại đất đá trẩm tích

36

3.6. Xây dựng trong vùng đất đá trầm tích

37

4. Đá biến chất

37

4.1. Thế nằm của đá biến chất

38

4.2. Thành phần khoáng vật của đá biến chất

38

4.3. Kiến trúc của đá biến chất

38

4.4. Cấu tạo của đá biến chất

39

4.5. Phân loại đá biến chất

40

4.6. Xây dựng trong vùng đá biến chất

41

5. Phân loại đất đá theo quan điểm địa chất công trình (ĐCCT)

43

5.1. Mục đích, cơ sở phân loại

43

5.2. Đặc tính của đất đá được phân loại cho xây dựng

44

Chương 2. Tính chất vật lý, cơ học của đất đá

 

1. Tính chất vật lý của đất đá

49

1.1. Tính chất của các thành phần cơ bản tạo nên đất đá

49

1.2. Tính lỗ rỗng và tính nứt nẻ của đất đá

56

1.3. Trọng lượng của đất đá

59

1.4. Tính ngậm nước của đất đá

62

1.5. Tính mao dẫn của đất đá

66

1.6. Tính thấm nước của đất đá

67

1.7. Tính không ổn định với nước của đất đá

68

2. Tính chất cơ học của đất đá

71

2; 1. ứng suất trong đất đá

71

2.2. Biến dạng của đất đá

81

2.3. Cường độ (sức chịu) của đất đá

99

2.4. Một số tính chất kỹ thuật của đất đá

108

3. Phân loại đất theo mục đích xây dựng

110

3.1. Mục đích cơ sở phân loại

110

3.2. Phân loại đất theo tiêu chuẩn Liên Xô

111

3.3. Phân loại đất theo D-2487 (ASTM - Mỹ)

112

3.4. Hệ phân loại đất xây dựng của Anh (BS 5930: 1981)

113

Chương 3. Các hiện tượng địa chất động lực công trình

 

1. Chuyển động kiến tạo của vỏ quả đất

120

1.1. Các dạng cấu tạo địa chất

121

1.2. Ánh hưởng của cấu tạo địa chất kiến tạo đến công trình

126

2. Hiện tượng động đất (địa chấn)

128

2.1. Khái niệm

128

2.2. Độ mạnh động đất và các yếu tố ảnh hưởng

131

2.3. Biện pháp phòng chống động đất khi xây dựng công trình

137

3. Hiện tượng phong hoá đất đá

144

3.1. Các kiểu phong hoá đất đá

144

3.2. Tầng tàn tích (eluvi-e) và các đặc điểm ĐCCT của nó

147

3.3. Điều tra nghiên cứu và xử lý tầng đá phong hoá trong xây dựng

150

4. Hoạt động địa chất của dòng nước mặt tạm thời

151

5. Hoạt động địa chất của dòng sông

152

5.1 Hoạt động địa chất của dòng sông

152

5.2. Địa hình lũng sông các loại trầm tích sông (aluvi-a)

153

5.3. Phân loại lũng sông theo quan điểm ĐCCT

156

6. Các hoạt động địa chất ở biển 

158

6.1. Các hoạt động địa chất ở đại dương

158

6.2. Các hoạt động địa chất ở vùng thềm lục địa

158

6.3. Các hoạt động địa chất của sóng biển

159

6.4. Các mối nguy hiểm ở vùng bờ biển và các nội dung cần lưu ý

162

7. Hoạt động địa chất của hồ và sự thành tạo các trầm tích hồ

162

8. Hiện tượng đất chảy

163

8.1. Các loại đất chảy

163

8.2. Biện pháp xử lý đất chảy

165

9. Hiện tượng xói ngầm đất đá

167

9.1. Điều kiện phát sinh, phát triển xói ngầm

167

9.2. Biện pháp xử lý xói ngầm

169

10. Hiện tượng karst

171

10.1. Các hình thái karst

171

10.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu karst

172

10.3. Điều kiện phát sinh, phát triển karst

172

10.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển karst

173

10.5. Xử lý karst khi xây dựng

175

PHẦN II. CƠ SỞ CƠ HỌC ĐẤT

Chương 5. Phân bố ứng suất trong đất

 

1. Phân bố ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra

248

1.1. Cơ sở lý thuyết

248

1.2. Ví dụ 5-1

249

2. Phân bố ứng suất do tải trọng ngoài gây nên - trường hợp nền đồng nhất

250

2.1. Bài toán cơ bản - tác dụng của lực tập trung

250

2.2. Phân bố ứng suất trong trường hợp bài toán không gian

256

2.3. Phân bố ứng suất trong trường hợp bài toán phng

264

3. ng suất thuỷ động

278

4. ng suất tiếp xúc dưới đáy móng

279

4.1. Móng tròn chịu tải trọng trung tâm

280

4.2. Bài toán phng

281

Chương 6. Lún của nền đất

 

1. Tính độ lún ổn định của nển đất

284

1.1. Tính lún bằng cách sử dụng kết quả bài toán nén đất một chiều

284

1.2. Tính lún theo kết quả của lý thuyết đàn hồi

288

1.3. Phương pháp lớp tương đương

295

1.4. Tính lún có xét ảnh hưởng của các móng xung quanh

299

2. Tính lún của đất theo thời gian.

304

2.1. Lý thuyết cố kết của Terzaghi

304

2.2. Ảnh hưởng của điều kiện thoát nước và ứng suất ban đầu

308

2.3. Tính thời gian lún

314

2.4. Quan hệ thoát nước - thời gian

315

Chương 7. Sức chịu tải của nên đất

 

1. Khái niệm chung

317

1.1. Các giai đoạn biến dạng của nền đất

317

1.2. Điều kiện cân bằng Morh-Renkine

318

2. Phương pháp tính toán dựa trên giả định mặt trượt quy định trước

322

2.1. Mặt trượt hình gẫy khúc

322

2.2. Mặt trượt hình trụ tròn

322

3. Phương pháp tính toán theo lý luận nửa không gian biến dạng tuyến tính

324

3.1. Phương pháp tính

324

3.2. Quy định mức độ phát triển của khu vực biến dạng dẻo

325

4. Phương pháp tính toán theo lý luận cân bằng giới hạn

328

4.1. Phương trình cơ bản

328

4.2. Phương pháp của Xocolovxki

330

4.3. Phương pháp của Bêrêzanxev

335

4.4. Phương pháp của Terzaghi

339

4.5. Phương pháp vẽ của Iveđôkimov

341

Chương 8. Áp lực đất lên tường chắn

 

1. Áp lực đất hông

347

1.1. Áp lực đất nghỉ (áp lực đất tĩnh)

347

1.2. Áp lực đất chủ động

351

1.3. Áp lực đất bị động

362

1.4. Các trường hợp đặc biệt

371

2. Sự ổn định của tường chắn

380

2.1. Cân xứng kích thước tường chắn

380

2.2. Sử dụng các lý thuyết áp lực đất hông để thiết kế

380

2.3. Các kiểm tra về ổn định

384

2.4. Các dạng phá hoại khác của tường chắn

394

3. Áp lực đất lên một số dạng tường đặc biệt

397

3.1. Ván bưng hào có thanh chống

397

3.2. Hào chống đỡ bằng bùn bentônit

398

3.3. Tường cừ

401

Chương 9. n định của mái dốc

 

1. Khái niệm

410

1.1. Sự di chuyển ở mái dốc tự nhiên và nhân tạo

410

1.2. Lựa chọn các thông số độ bền chống cắt cho thiết kế mái dốc

411

2. Trượt tịnh tiến trên mái dốc vô hạn

412

2.1. Mái dốc vô hạn không thoát nước

412

2.2. Mái dốc vô hạn thoát nước

413

3. Trượt xoay

416

3.1. Cơ cấu phá hoại mái dốc trong đất díph

416

3.2. Ổn định không thoát nước - phân tích ứng suất tổng (<pu = 0)

417

3.3. Ổn định thoát nước - phân tích ứng suất hiệu quả

427

4. Thiết kế mái dốc

446

4.1. Các yếu tố trong thiết kế mái dốc

446

4.2. Hệ số an toàn

448

PHẦN ỈII. NN MÓNG CÔNG TRÌNH

 

Chương 10. Những nguyên tắc cơ bản của thiết kế nn móng

 

1. Các tài liệu cần cho thiết kế nền móng

449

1.1. Các loại nền và móng

449

1.2. Các tài liệu cần có để thiết kế nền móng

449

1.3. Các loại tải trọng tác dụng xuống móng

451

2. Chọn loại nền và móng

452

2.1. Nền gồm toàn đất tốt

453

2.2. Nền gồm đất tốt - đất yếu - đất tốt

453

2.3. Nền gồm đất yếu - đất tốt

453

3. Chọn độ sâu chôn móng

454

3.1. Điều kiện địa hình, địa chất công trình khu vực

454

3.2. Đặc điểm của công trình thiết kế và công trình lân cận

456

3.3. Ảnh hưởng của khí hậu

457

3.4. Độ sâu chôn móng tương đối

457

4. Chống thấm cho móng và tầng hầm

458

5. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn

460

5.1. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất

460

5.2. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ hai

461

Chương 11. Công tác h móng

 

1. Chống đỡ hố móng

466

1.1. Hố móng lộ thiên có mái không cần chống đỡ

466

1.2. Cừ và chống đối với hố móng nông

467

1.3. Cừ và chống đối với hố móng sâu

468

1.4. Những chuyn dịch đất khi đào hố móng

470

2. Thoát nước và vấn đề ổn định hố móng

471

2.1. Rãnh và hố tập trung nước

471

2.2. Giếng kim

472

2.3. Bom giếng sâu

474

2.4. Dòng thấm tới hố móng

474

2.5. Tính toán nhóm giếng dùng để hạ thấp mực nước dưới đất khi thi

 

công hố móng

479

Chương 12. Các loại móng

 

1. Móng nông trên nền thiên nhiên

492

1.1. Các loại móng nông thường dùng

492

1.2. Xác định kích thước móng

494

1.3. Sức chịu tải giới hạn của móng nông

495

1.4. Độ lún của móng nông

513

2. Nền nhân tạo

525

2.1. Đệm cát

525

2.2. Nền cọc cát

531

2.3. Nền cọc vôi và cọc đất - xi măng

535

3. Phương pháp gia tải nén trước

537

3.1. Phương pháp nén trước không dùng giếng thoát nước

537

3.2. Phương pháp nén trước dùng giếng cát

543

3.3. Phương pháp nén trước dùng bấc thấm

548

4. Móng cộc

548

4.1. Giới thiệu

548

4.2. Các loại cọc và đặc trưng kết cấu của chúng

550

4.3. Xác định chiều dài cọc

554

4.4. Tính sức chịu tải của cọc

556

4.5. Độ lún của cọc

571

4.6. Sức kháng nhổ của cọc

575

4.7. Nhóm cọc

578

4.8. Ma sát bề mặt âm

588

5. Móng sâu

591

5.1. Móng trụ

591

5.2. Giếng chìm

610

6. Móng chịu tải trọng động

616

6.1. Khái niệm

616

6.2. Thiết kế nền móng máy

619

Chương 13. Công trình đất có cốt

 

1. Khái niệm chung về đất có cốt

625

1.1. Các dải kim loại

625

1.2. Vải không bị phân huỷ sinh học

625

2. Tường chắn đất có cốt

626

2.1. Kết cấu tường chắn đất có cốt

626

2.2. Tường chắn dùng thanh kim loại làm cốt

627

2.3. Tường chắn dùng vải địa kỹ thuật làm cốt

636

3. Sức chịu tải của móng tấm trên đất dạng hạt được gia cố bằng các thanh kim loại

640

3.1. Các kiểu phá hoại

640

3.2. Xác định lực tạo ra trong các thanh gia cố

641

3.3. Hệ số an toàn chống gãy và chống kéo của thanh

646

3.4. Trình tự thiết kế

647

4. Sức chịu tải của móng trên đất được gia cố bằng các lớp vải địa kỹ thuật

654

4.1. Móng trên cát có cốt vải địa kỹ thuật.

654

4.2. Móng trên đất sét bão hoà (điều kiện (p = 0) có cốt địa kỹ thuật

655

Chương 14. Gia cố và sửa chữa nền móng

 

1. Các tài liệu cần có để thiết kế gia cố và sửa chữa nền móng

656

1.1. Tài liệu địa chất công trình, địa chất thuỷ văn

656

1.2. Tài liệu về công trình

656

1.3. Nhật ký thi công

656

2. Các biện pháp gia cố và sửa chữa nền móng

657

2.1. Gia cố và sửa chữa móng

657

2.2. Gia cố nền

663

Tài liệu tham khảo

669

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980