Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ học vật liệu và kết cấu composite
4.5
614
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảTrần Minh Tú
ISBN978-604-82-1786-0
ISBN điện tử978-604-82- 6675-2
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcTrần Minh Tú
Số trang303
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Do có nhiều ưu điểm so với vật liệu truyền thống, vật liệu composite được sử dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: hàng không giao thông vận tải, xây dựng dân dụng, công nghiệp đóng tàu, V.V.. Loại vật liệu này là lựa chọn lý tưởng cho những kết cấu đòi hỏi có độ cứng, độ bền riêng cao, khả năng kháng oxy hóa, trọng lượng nhẹ. Các nghiên cứu về vật liệu composite gồm nhiều chủ đề: quy trình sản xuất, chế tạo, tỉnh đàn hồi dị hướng, độ bền, cơ học vi mô, V.V..

Sự gia tăng ứng dụng của vật liệu composite đòi hỏi các kỹ sư phải có những kiến thức cơ bản phục vụ cho tỉnh toán và thiết kế các kết cấu làm bằng loại vật liệu mới này. Các nghiên cứu về ứng xử cơ học của vật liệu và kết cấu composite trở thành mối quan tâm đặc biệt của các kĩ sư thực hành cũng như các nhà nghiên cứu ở Việt Nam trong những năm gần đây.

Mục đích của cuốn sách này là trang bị cho sinh viên, học viên cao học và các kĩ sư những hiểu biết cần thiết nhất về vật liệu và kết cấu composite như: quan hệ ứng suất - biến dạng, tính chất cơ học của đơn lớp, ứng xử uốn, ổn định và dao động của dầm và tấm composite nhiều lớp. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, tỉnh toán bền, các ví dụ ứng dụng cũng như chương trình tính trên nền Matlab cũng được trình bày chi tiết.

Cuốn sách gồm 7 chương. Chương 1 giới thiệu tổng quát về vật liệu composite; chương 2 phân tích cơ học của đơn lớp vật liệu composite. Phân tích cơ học vi mô lớp vật liệu composite được trình bày trong chương 3, và phân tích cơ học vĩ mô vật liệu composite nhiều lớp được trình bày trong chương 4. Chương 5 phân tích kết cấu dầm composite nhiều lớp. Các phân tích về uốn, dao động và ổn định của kết cấu tấm composite nhiều lớp được trình bày trong hai chương cuối cùng (chương 6 và 7).

Xem đầy đủ
MỤC LỤC
Lời nói đầu3
Danh mục ký hiệu5
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE 
1.1. Mở đầu7
1.2. Phân loại vật liệu composite7
1.3. Composite  nền nhựa polymer8
Chương 2: PHÂN TÍCH CO HỌC LỚP VẬT LIỆU COMPOSITE 
2.1. Mở đầu11
2.2. Quan hệ ứng suất biến dạng trong vật liệu đàn hồi tuyến tính12
2.2.1. Vật liệu dị hướng13
2.2.2. Vật liệu đơn nghiêng (monoclinic)13
2.2.3. Vật liệu trực hướng (orthotropic)14
2.2.4. Vật liệu đẳng hướng ngang14
2.2.5. Vật liệu đẳng hướng15
2.3. Vật liệu composite đồng phương đúng trục16
2.3.1. Quan hệ giữa các hằng số độ cứng và độ mềm với các hằng số đàn hồi kỹ thuật của lớp vật liệu composite trực hướng16
2.3.2. Quan hệ giữa các hằng số độ cứng và độ mềm với các hằng số đàn hồi kỹ thuật của lớp vật liệu composite đẳng hướng ngang17
2.3.3. Trạng thái ứng suất phẳng18
2.4. Vật liệu composite đồng phương lệch trục19
2.4.1. Ma trận chuyển đổi hệ trục tọa độ20
2.4.2. Ma trận độ cứng và ma trận độ mềm lệch trục của vật liệu composite trực hướng20
2.4.3. Ma trận độ cứng và ma trận mềm lệch trục của vật liệu composite21
2.4.4. Ma trận độ cứng thu gọn lệch trục (trực hướng và đẳng hướng ngang)23
2.4.5. Các hằng số đàn hồi kỹ thuật của composite lệch trục25
2.5. Thuyết bền26
2.5.1. Thuyết bền ứng suất lớn nhất27
2.5.2. Thuyết bền biến dạng lớn nhất28
2.5.3. Thuyết bền Tsai-Hill28
2.5.4. Thuyết bền Tsai-Wu29
2.6. ứng suất và biến dạng nhiệt ẩm trong đơn lớp vật liệu composite30
2.6.1. Quan hệ ứng suất - biến dạng có kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm30
2.6.2. Quan hệ ứng suất - biến dạng nhiệt ẩm của đơn lớp Composite đồng phương đứng trục31
2.6.3. Quan hệ ứng suất - biến dạng nhiệt ẩm cho lớp composite đồng phương lệch trục32
2.7. Ví dụ áp dụng33
Chương 3: PHÂN TÍCH CƠ HỌC VI MÔ LỚP VẬT LIỆU COMPOSITE 
3.1. Mở đầu52
3.2. Tỉ lệ thể tích, tỉ lệ khối lượng, bọt khí (void content)52
3.2.1. Tỉ lệ thể tích52
3.2.2. Tỷ lệ khối lượng53
3.2.3. Khối lượng riêng54
3.2.4. Bọt khí (void content)54
3.3. Xác định các hằng số đàn hồi55
3.3.1. Mô hình cơ học vật liệu55
3.3.2. Mô hình bán kinh nghiệm56
3.3.3. Mô hình.đàn hồi            57
3.4. Độ bền phá hủy của lớp composite đồng phương59
3.4.1. Độ bền phá hủy kéo theo phương dọc60
3.4.2. Độ bền phá hủy nén theo phương dọc60
3.4.3. Độ bền phá hủy kéo theo phương ngang61
3.4.4. Độ bền phá hủy nén theo phương ngang62
3.4.5. Độ bền phá hủy cắt62
3.5. Hệ số giãn nở nhiệt62
3.6. Hệ số trương nở ẩm63
3.7, Ví dụ áp dụng64
Chương 4: PHÂN TÍCH CƠ HỌC VĨ MỞ VẬT LIỆU COMPOSITE NHIỀU LỚP 
4.1. Mở đầu67
4.2. Cấu trúc của vật liệu composite nhiều lớp cốt sợi đồng phương67
4.3. Lý thuyết tấm nhiều lớp cổ điển - các phương trình cơ bản69
4.3.1. Sơ đồ và ký hiệu tấm composite nhiều lớp69
4.3.2. Giả thuyết Kirchhoff70
4.3.3. Trường chuyển vị70
4.3.4. Trường biến dạng71
4.3.5. Trường ứng suất73
4.3.6. Các thành phần nội lực (nội lực trên 1 đơn vị chiều dài)74
4.3.7. Hệ phương trình cân bằng76
4.3.8. Phương trình cân bằng theo chuyển vị khi kể đến các thành phần biến dạng phi tuyến77
4.3.9. Phương trình cân bằng theo chuyển vị khi bỏ qua các thành phần biến dạng phi tuyến79
4.4. Phân loại composite nhiều lớp - ảnh hưởng của ma trận [A], [B], [D]               80
4.4.1. Composite  nhiều lớp đối xứng (symmetric)80
4.4.2. Composite  nhiều lớp phản đối xứng (anti-symmetric)81
4.4.3. Composite  nhiều lớp vuông góc (cross-ply)82
4.4.4. Composite  nhiều lớp xiên góc (Angle-ply)82
4.4.5. Composite  nhiều lớp cân bằng (balanced)83
4.4.6. Composite  nhiều lớp đẳng hướng83
4.4.7. Composite  nhiều lớp tương tự đẳng hướng (quasi-isotropic)84
4.5. Phân tích phân tố tấm composite nhiều lớp chịu tác dụng của tải trọng cơ học84
4.6. Ví dụ áp dụng85
4.7. Hệ phương trình cơ bản của tấm theo lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất (Reissner-Mindlin)103
4.7.1. Trường chuyển vị103
4.7.2. Trường biến dạng103
4.7.3. ứng suất và nội lực105
4.7.4. Hệ phương trình cân bằng107
4.7.5. Phương trình cân bằng theo chuyển vị khi không kể đến các thành phần biến dạng phi tuyến107
4.8. Ảnh hưởng nhiệt-ẩm trong vật liệu composite nhiều lớp109
4.8.1. Trường biến dạng nhiệt ẩm109
4.8.2. Trường ứng suất111
4.8.3. Trường nội lực111
4.9. Điều kiện bền của vật liệu composite nhiều lớp120
Chương 5: PHÂN TÍCH KẾT CẨU DẦM COMPOSITE LỚP 
5.1. Mở đầu121
5.2. Phân tích kết cấu dầm nhiều lớp theo lý thuyết tấm cổ điển122
5.2.1 . Các phương trình eơ bản         122
5.2.2. Dầm composite  lớp chịu uốn124
5.2.3. Ón định của dầm composite lớp132
5.2.4. Dao động tự do của dầm composite lớp134
5.3. Phân tích dầm composite lớp theo lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất (FSDT)138
5.3.1. Phương trình quan hệ138
5.3.2. Dầm composite  lớp chịu uốn140
5.3.3. Ổn định của dầm composite lớp148
5.3.4. Dao động của dầm composite lớp153
Chương 6: PHÂN TÍCH KẾT CẤU TẤM COMPOSITE LỚP THEO LÝ THUYẾT TẤM CỒ ĐIÊN (KIRCHHOFF) 
6.1. Mở đầu159
6.2. Nghiệm navier và điều kiện biên159
6.3. Lời giải navier cho tấm composite lớp trực hướng đặc biệt theo lý thuyết tấm cổ điển kirchhoff162
6.3.1. Tấm chữ nhật composite lớp trực hướng đặc biệt chịu uốn162
6.3.2. Ổn định tấm composite lớp trực hướng đặc biệt173
6.4. Lời giải navier cho tấm composite lớp phản xứng vuông góc theb lý thuyết tấm cổ điển kirchhoff186
6.4.1. Điều kiện biên khớp Kl- Lời giải Navier186
6.4.2. Tấm composite  lớp phản xứng vuông góc chịu uốn188
6.4.3. Ốn định của tấm composite lớp phản xứng vuông góc197
6.4.4. Dao động riêng của tấm composite lớp phản xứng vuông góc203
6.5. Lời giải navier cho tấm composite lớp phản xứng xiên góc theo lý thuyết tấm cổ điển (kirchhoff)208
6.5.1. Điều kiện biên khớp K2- Lời giải Navier208
6.5.2. Tấm composite lớp phản xứng xiên góc chịu uốn210
6.5.3. Ổn định của tấm composite phản xứng xiên góc219
6.5.4. Dao động riêng của tấm composite lớp phản xứng xiên góc223
Chương 7: PHÂN TÍCH KẾT CẤU TẤM COMPOSITE LP THEO LÝ THUYẾT CHUYÊN VỊ BẬC NHẤT (FSDT) 
7.1. Mở đầu230
7.2. Lời giải navier cho tấm composite lớp phản xứng vuông góc232
7.2.1. Điều kiện biên khớp Kl- Lời giải Navier232
7.2.2. Tấm composite lớp phản xứng vuông góc chịu uốn234
7.2.3. Ốn định của tấm composite lớp phản xứng vuông góc250
7.2.4. Dao động riêng của tẩm composite lớp phản xứng vuông góc258
7.3. Lời giải navier cho tấm composite lớp phản xứng xiên góc264
7.3.1. Điều kiện biên khớp K2- Lời giải Navier264
7.3.2. Tấm composite lớp phản xứng xiên góc chịu uốn267
7.3.3. Ốn định của tấm composite lớp phản xứng xiên góc278
7.3.4. Dao động riêng của tấm composite lớp phản xứng xiên góc287
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989