Tác giả | Trần Tuấn Minh |
ISBN | 978-604-82-1317-? |
ISBN điện tử | 978-604-82-6168-9 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2014 |
Danh mục | Trần Tuấn Minh |
Số trang | 372 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Việc tính toán và thiết kế kết cấu chống giữ công trình ngầm là điều cần thiết đổi với các kỹ sư xây dựng công trình ngầm và những người làm việc trong những lĩnh vực liên quan đến công trình ngầm. Công trình ngầm nằm trong đất đá chịu sự tác động trực tiếp của môi trường đất đá xung quanh, điều kiện vi khí hậu và các yếu tố trong lòng đất, thậm chí cả các cồng trình xây dựng hoặc các tổ hợp tải trọng trên bề mặt đất. Với mong muốn giúp đỡ sinh viên chuyên ngành xây dựng công trình ngầm ở Trường Đại học Mỏ- Địa chất nói riêng và các trường đại học khác nói chung hiểu biết được các phương pháp tỉnh toán và thiết kế kết cấu chống giữ công trình ngầm, tác giả kết hợp với NXB Xây dựng cho ra mắt hai tập sách “Cơ học và tính toán kết cấu chống giữ công tĩnh ngầm ”.
Cuốn sách được viết trên cơ sở tổng hợp các kiến thức đã được học, các sách giáo trình và các tài liệu tác giả thu nhận được trong thời gian học tập và làm nghiên cứu trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm và mỏ tại Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội và Trường Đại học Mỏ quốc gia Liên Bang Nga. Nội dung của cuốn sách sử dụng nhiều trong cuốn sách của thầy Lê Văn Thưởng, thầy Nguyễn Quang Phích, sách nước ngoài tác giả sử dụng nhiều trong quyến sách “The art of tunneling” của Károly Szechy, sách tiếng Nga sử dụng nhiều của H.c. Eyrbinee, EaKJiamoe H.B, E.A. Kapmosur và các tác giả khác. Bên cạnh đó là những phần riêng nhất định của tác giả.
MỤC LỤC
Trang | |
Lời nói đầu 3 | |
Chương 1. Tính toán kết cấu chống giữ bằng neo | |
1.1. Kết cấu chống giữ công trình ngầm bằng neo | 5 |
1.2. Chức năng và hiệu quả của gia cố bằng neo | 7 |
1.3. Đặc điểm cấu tạo ưu nhược điểm một số loại neo phổ biến | 9 |
1.4. Các phương pháp thiết kế neo | 18 |
1.5. Các đặc tính làm việc của neo | 40 |
1.6. Khả năng mang tải của neo | 42 |
1.7. Chiều dài của neo | 43 |
1.8. Các cơ chế phá huỷ của neo | 43 |
1.9. Các phương pháp tiếp cận để thiết kế các hệ thống neo nóc | 44 |
1.10. Đường kính và khả năng chịu tải của neo | 46 |
1.11. Lực kéo neo | 48 |
1.12. Tính toán neo theo nguyên lý tương tác với khối đá | 48 |
1.13. Tương tác giữa khối đá và neo | 53 |
1.14. Các thí nghiệm kéo tụt neo và mô hình tính toán lý tưởng | 57 |
1.15. Sự so sánh với các kết quả thí nghiệm kéo tụt neo | 70 |
1.16. Mô hình tương tác giữa neo và khối đá | 74 |
1.17. Giải quyết tương tác giữa các neo xung quanh một khoảng trống tròn | 84 |
1.18. Ảnh hưởng của vòng chất dẻo tới hiệu quả hoạt động của neo với các neo bơm đầy vữa | 101 |
1.19. Tính toán chiều dài đoạn neo nằm trong vùng đất đá ổn định khi chống giữ các thành giếng đứng trong đất đá phân lớp nghiêng | 108 |
1.20. Thiết kế kết cấu chống neo cáp trong hệ thống các đường lò chuẩn bị | 112 |
1.21. Phân tích và xác định áp lực chống giữ của kết cấu mạng neo xung quanh công trình ngầm trên cơ sở phân tích giải tích | 124 |
1.22. Xác định chiều dài và phương trình đoạn neo tự do khi neo tường hố đào thẳng đứng trên cơ sở xếp chồng các lăng trụ trượt lở | 129 |
Chương 2. Kết cấu chống giữ công trình ngầm bằng bê tông phun | |
2.1. Đặc điểm chung | 137 |
2.2. Điều kiện bề mặt đối với bê tông phun | 144 |
2.3. Kỹ thuật phun tạo vỏ bê tông phun và các kích thước vỏ bê tông phun | 147 |
2.4. Phân tích sự tương tác giữa vỏ chống bê tông phun và đất đá | 150 |
Chương 3. Tính toán kết cấu bê tông liền khối, gạch đá | |
3.1. Tính toán sơ bộ vỏ chống bê tông, gạch đá liền khối | 155 |
3.2. Tính toán nôi lực trong kết cấu chống | 158 |
3.3. Xác định nội lực trong vỏ chống có kể đến lực kháng đàn hồi (tường coi như dầm trên nền đàn hồi - áp dụng cho các công trình ngầm giao thông) | 168 |
3.4. Tính toán vỏ hầm theo trạng thái giới hạn | 197 |
3.5. Tính toán công trình ngầm dạng tròn | 200 |
3.6. Tính toán kết cấu vỏ hầm tròn lắp ghép | 207 |
3.7. Tính toán vỏ hầm tròn chịu áp lực phân bố từ trong ra | 215 |
3.8. tính toán kết cấu công trình ngầm dạng khung | 222 |
3.9. Ví dụ tính toán kết cấu bê tông liền khối | 257 |
3.10. Ví dụ tính toán vỏ chống bê tông liền khối giếng đứng | 276 |
Chương 4. Phương pháp hàm biến phức trong tính toán công trình ngầm | |
4.1. Tổng quan | 279 |
4.2. Nhiều lỗ trống phức tạp trong một bán không gian phẳng | 280 |
4.3. Các phương trình đường biên của bán không gian phẳng với các lỗ trống | 285 |
4.4. Biến dạng của đường hầm tròn | 287 |
4.5. Khả năng đẩy nổi của đường hầm cứng | 298 |
4.6. Vấn đề sự mất đất | 307 |
Chương 5. Tính toán kết cấu chống giữ công trình ngầm bằng công cụ phần mềm và máy tính | |
5.1. Đặc điểm chung | 315 |
5.2. Phương pháp phần tử hữu hạn | 316 |
5.3. Phân tích ổn định công trình ngầm trên cơ sở phương pháp phần tử hữu hạn bằng phần mềm số Phase 2 | 320 |
5.4. Ổn định khối nêm xung quanh đường hầm trong đá nứt nẻ | 335 |
5.5. Cơ sở lý thuyết phương pháp tương tác khối đá - kết cấu chống trên cơ sở đường đặc tính khối đá | 345 |
Chương 6. Phân tích lựa chọn kết cấu chống dựa vào đường đặc tính của khối đá, phương pháp độ hội tụ giới hạn | |
6.1. Đặc điểm chung | 353 |
6.2. Cơ chế cơ học của kết cấu chống giữ độ hội tụ giới hạn | 355 |
6.3. Vòng chống tròn có chiều dầy là hằng số e (e « R) | 355 |
6.4. Vòng chống tròn cấu tạo từ n đoạn với chiều dầy e | 356 |
6.5. Những nguyên tắc cơ bản của phương độ hội tụ giới hạn | 358 |
6.6. Các phương pháp trên cơ sở độ hội tụ trong đường hầm không cần chống giữ | 362 |
Phụ lục | 365 |
Tài liệu tham khảo | 367 |