Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ học đất ứng dụng trong xây dựng
4.5
764
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Ngọc Bích
ISBN36-2013/cxb/962-158/xbxd
ISBN điện tử978-604-82-5849-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Ngọc Bích
Số trang282
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách này chủ yếu nhằm mục đích giải thích rõ ràng, đầy đù và sâu sắc các nguyên tắc cơ bản của cơ học đất phục vụ nhu cầu của sinh viên đại học kỹ thuật xây dựng. Sự hiểu biết về những nguyên tắc này được xem là nền tảng thiết yếu mà trong kinh nghiệm thực tiễn tương lai có thể được thiết lập trong địa kỹ thuật xây dựng. Sự lựa chọn tài liệu liên quan là tùy thuộc từng cả nhãn, nhưng nội dung của cuốn sách nảy đã bao gồm các yêu cầu của hầu hết các khóa học ở bậc đại học cũng như một phần của một số các khóa học Thạc sĩ ngành kỹ thuật xây dựng.

Người ta cho rằng người đọc không có kiến thức về cơ học đất, nhưng có một sự hiểu biết tốt về cơ học cơ bản, thì sau khi đọc cuốn sách này, trong đó bao gồm khá nhiều ví dụ có lòi giải và các bài tập cho học sinh củng cổ sự hiểu biết về các nguyên tắc cơ bản và minh họa cho ứng dụng của họ trong các tình huống thực tế. Trong cuốn sách giới thiệu cả hai phương pháp tính toán truyền thống và trạng thái giới hạn, đồng thời nó còn đề cập tới một số khái niệm về địa kỹ thuật xây dựng. Tài liệu tham khảo được xem như công cụ trợ giúp vào việc nghiên cứu tiên tiến hơn của bất kỳ chủ đề cụ thể nào. Hy vọng rằng, cuốn sách sẽ vừa phục vụ vừa như một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các kỹ sư thực hành chuyên ngành xây dựng.

Sách bao gồm 10 chương với các nội dung sau:

Chương 1: Thành phần và tính chất cơ bản của đất.

Chương 2: Tính chất thấm nước trong đất, cát chảy và xói ngầm.

Chương 3: Tính nén lún và độ bền của đất.

Chương 4: Ổn định của các sườn dốc đất.

Chương 5: Ứng suất và chuyển vị trong khối đất.

Chương 6: Lý thuyết cố kết.

Chương 7: Lún của móng nông.

Chương 8: Áp lực ngang của đất và ổn định của tường chắn đất.

Chương 9: Khả năng chịu tải của nền đất.

Chương 10: Ứng dụng các phương pháp thí nghiệm hiện trường trong xây dựng.

Cuốn sách này sẽ có ích cho các kỹ sư và chuyên gia thiết kế công trình xây dựng dân dụng - công nghiệp, giao thông - công trình ngầm, thủy lợi và kỹ sư địa kỹ thuật có liên quan với cơ học đất và địa kỹ thuật xây dựng.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Thành phần và tính chất cơ bản của đất

 

1.1. Mở đầu

5

1.2. Sự phát triển của môn cơ học đất thành phần và tính chất cơ bản của đất

5

1.3. Các tương quan thể tích - trọng lượng

6

1.4. Thành phần cấp phối hạt của đất và các hệ thống phân loại đất

12

1.5. Trạng thái của đất dính

16

1.6. Độ đầm chặt của đất

19

Chưong 2. Tính chất thấm nước trong đất, cát chảy và xói ngầm

 

2.1. Tính chất thấm nước trong đất

24

2.2. Cát chảy và xói ngầm

39

Chương 3. Tính nén lún và độ bền của đất

 

3.1. Tính nén lún của đất

51

3.2. Độ bền của đất

54

Chương 4. Ổn định của các sườn dốc đất

 

4.1. Mở đầu

68

4.2. Các phương pháp phân tích ổn định sườn dốc đất

69

Chương 5. Ứng suất và chuyên vị trong khối đất

 

5.1. Mở đầu

88

5.2. Tải trọng dạng đường thẳng đứng trên mặt đất

88

5.3. Tải trọng dạng đường thẳng đứng trên bề mặt lớp đất có chiều dày hữu hạn

92

5.4. Tải trọng dạng đường thẳng đứng trong khối đất bán không gian vô hạn

93

5.5. Tải trọng thẳng đứng phân bố đều trên bề mặt móng băng dài vô hạn

95

5.6. Tải trọng dạng băng phân bố đều trong khối đất bán không gian - vô hạn

98

5.7. Tải trọng ngang phân bố đều trên bề mặt móng băng dài vô hạn

99

5.8. Tải trọng thẳng đứng hình tam giác trên bề mật móng băng dài vô hạn

101

5.9. Ứng suất thẳng đứng trong nền bán không gian - vô hạn dưới tải trọng

 

khối đất đắp

103

5.10. Ứng suất do tải trọng tập trung thẳng đứng gây ra trên bề mặt đất

106

5.11. Úng suất dưới diện tròn mềm chịu nén (tải trọng thẳng đứng phân bố đều)

109

5.12. Ứng suất thẳng đứng dưới diện hình chữ nhật chịu tải trọng trên bề mặt

111

5.13. Sự phân bố ứng suất tiếp xúc dưới móng

120

Chương 6. Lý thuyết cố kết

 

6.1. Mở đầu

123

6.2. Lý thuyết cố kết một chiều của Terzaghi

124

6.3. Mức độ cố kết dưới tải trọng nén theo thời gian

138

6.4. Thí nghiệm cố kết một chiều tiêu chuẩn và cách diễn giải số liệu

141

6.5. Đánh giá hệ số cố kết từ số liệu thí nghiệm nén một trục

146

6.6. Cố kết thứ cấp

150

6.7. Tính toán lún cố kết một chiều

152

6.8. Cố kết bằng các giếng cát thoát nước thẳng đứng

155

Chương 7. Lún của móng nông

 

7.1. Mở đầu

170

7.2. Độ lún đàn hồi

170

7.3. Lún cố kết ban đầu

191

7.4. Nén trước để cải tạo đất nền

199

7.5. Độ lún cố kết thứ cấp

204

7.6. Vùng hoạt động

204

Chưong 8. Áp lực ngang của đất và ổn định của tường chắn đất

 

8.1. Mở đầu

209

8.2. Các loại kết cấu tường chắn đất

209

8.3. Các lực tác dụng lên tường chắn đất

210

8.4. Các phương pháp tính toán tường chắn đất

215

Chương 9. Khả năng chịu tải của nền đất

 

9.1. Khái niệm mở đầu và các định nghĩa

232

9.2. Các phương pháp giải tích xác định khả năng chịu tải

233

9.3. Ảnh hưởng của nước dưới đất đến khả năng chịu tải

246

9.4. Khả năng chịu tải an toàn

248

Chưong 10. Ứng dụng các phương pháp thí nghiệm hiện trường trong xây dựng

 

10.1. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)

252

10.2. Thí nghiệm xuyên tĩnh hình côn (CPT)

258

10.3. Thí nghiệm cắt cánh (VST)

263

10.4. Thí nghiệm nén tĩnh bằng bàn nén (PSLT)

265

Các hệ số chuyển đổi đơn vị Anh Quốc sang đơn vị quốc tế (SI)

273

Tài liệu tham khảo

274

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980