Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ học đất - Tập 2
4.5
978
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Ngọc Phúc
ISBN978-604-82-0036-7
ISBN điện tử978-604-82-3474-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Ngọc Phúc
Số trang273
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách Cơ học đất (tập 1) của cùng tác giả bao gồm 04 chương với mục đích giới thiệu tuần tự các nội dung nền tảng trong lĩnh vực cơ học đất dành cho độc giả bước đầu tiếp cận với lĩnh vực này và có thể tạm gọi là Cơ học đất cơ bản. Cuốn sách Cơ học đất (tập 2) được biên soạn thêm 05 chương bao gồm các nhóm vấn đề chuyên sâu hơn khi giải quyết các bài toán thực tiễn liên quan đến ứng xử của đất trong mối quan hệ biện chứng với công trình và có thể tạm gọi là Cơ học đất nâng cao.

Nhóm tác giả đã tiếp tục kế thừa các luận điểm từ các nguồn tài liệu trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã mạnh dạn đưa thêm vào một số luận điểm mới từ các kết quả nghiên cứu. Nội dung cuốn sách Cơ học đất (tập 2) đã được cố gắng biên soạn bám sát vào các tiêu chuẩn hiện hành và đáp ứng được phần nào nhu cầu thực tiễn sản xuất.

Xem đầy đủ
Chương 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT5
5.1. Tổng quan về sức chịu tải của nền đất5
5.2. Phương pháp tính toán dựa vào giả định trước hình dạng mặt trượt8
5.2.1. Mặt trượt phẳng8
5.2.2. Mặt trượt trụ tròn8

5.3. Phương pháp tính toán dựa trên mức độ phát triển của khu vực biến

       dạng dẻo

11
5.3.1. Sức chịu tải an toàn theo Giáo sư N.P. Puzyrevsky14
5.3.2. Sức chịu tải cho phép theo Giáo sư N.N. Maslov14
5.3.3. Sức chịu tải cực hạn theo quan niệm của Giáo sư Irapolxki15
5.3.4. Xác định sức chịu tải theo TCVN 9362:201216
5.3.5. Ảnh hưởng của mực nước ngầm khi xác định sức chịu tải20
5.4. Phương pháp tính toán theo lý luận cân bằng giới hạn21
5.4.1. Lời giải của Prandtl và Reissner22
5.4.2. Lời giải của V.V. Sokolovsky (1952)24
5.4.3. Lời giải của tác giả khác27
5.5. Sức chịu tải của nền nhiều lớp45
5.5.1. Phương pháp lớp tiếp xúc tương đương45
5.5.2. Sức chịu tải cực hạn theo phương pháp góc mở a51
5.5.3. Sức chịu tải cực hạn của nền không đồng nhất53
Chương 6: ỔN ĐỊNH CỦA MÁI ĐẤT55
6.1. Ổn định mái đất dính57
6.1.1. Phương pháp gần đúng - giả thiết trước dạng trượt57
6.1.2. Một số vấn đề cần lưu ý65
6.1.3. Đánh giá độ ổn định cục bộ móng nông trên mái đất thông 
qua biểu thức sức chịu tải76
6.2. Ổn định của mái đất rời86
6.2.1. Ổn định mái đất rời bão hòa nước có dòng thấm86
6.2.2. Tính hệ số an toàn về ổn định của mái đất rời không đồng nhất88
6.3. Sự thay đổi trạng thái ứng suất trong mái đất90
6.4. Lựa chọn thông số sức chống cắt và hệ số an toàn 
       trong tính toán ổn định mái đất93
6.5. Ổn định sườn dốc phong hóa tự nhiên theo sự thay đổi độ ẩm95
Chương 7: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN104
7.1. Tổng quan về tường chắn đất104
7.1.1. Khái niệm104
7.1.2. Các loại tường chắn104
7.2. Điều kiện làm việc và các trạng thái giới hạn của tường chắn107
7.2.1. Áp lực đất ở trạng thái tĩnh108
7.2.2. Áp lực đất chủ động108
7.2.3. Áp lực đất bị động109
7.3. Tính toán áp lực đất ở trạng thái tĩnh109
7.4. Lý luận áp lực đất của C.A. Coulomb110
7.4.1. Nguyên lý tính toán áp lực đất chủ động của Coulomb110
7.4.2. Nguyên lý tính toán áp lực đất bị động của Coulomb122
7.5. Lý luận áp lực đất của Giáo sư v.v. Sokolovsky124
7.5.1. Lời giải áp lực đất của Giáo sư V.V. Sokolovsky trường hợp đất rời125
7.5.2. Lời giải áp lực đất của Giáo sư V.V. Sokolovsky trường hợp đất dính127
7.6. Áp lực đất lên tường chắn theo các tác giả khác128
7.6.1. Lý thuyết áp lực đất của GS. Nguyễn Công Mẫn128
7.6.2. Xét lực dính của đất loại sét trong quá trình biến dạng ngang 
          của tường chắn theo GS. TSKH. Nguyễn Văn Thơ129
7.6.3. Lý thuyết áp lực đất của Rankine129
7.6.4. Lý thuyết áp lực đất của Boussinesq131
7.6.5. Lý thuyết áp lực đất của N.P.Puzưrievxki132
7.6.6. Lý thuyết áp lực đất của S.S.Goluskevich132
7.6.7. Ảnh hưởng sự nở của đất và áp lực thủy động133
Chương 8: LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT VÀ TRẠNG THÁI DẺO CỦA ĐẤT151
8.1. Lý thuyết dẻo cơ sở155
8.1.1. Các mô hình ứng xử dẻo đơn trục155
8.1.2. Tiêu chuẩn chảy độc lập với ứng suất thủy tĩnh (tenseur cầu ứng suất)157
8.1.3. Tiêu chuẩn phá hủy cho các vật liệu phụ thuộc áp lực thủy tĩnh165
8.2. Tiêu chuẩn dẻo đối với đất172
8.2.1. Tiêu chuẩn dẻo Mohr-Coulomb cải tiến đối với đất172
8.2.2. Lộ trình ứng suất175
Chương 9: ĐỘNG LỰC HỌC ĐẤT203
9.1. Các vấn đề chung về bài toán động lực học203
9.1.1. Phương trình dao động hệ kết cấu đàn hồi có một bậc tự do203
9.1.2. Đặc trưng động lực của hệ dao động tự do không có cản205
9.1.3. Đặc trưng động lực của hệ dao động tự do có cản205
9.1.4. Đặc trưng động lực của hệ dao động cưỡng bức208
9.2. Các loại tác động động lực211
9.2.1. Móng máy212
9.2.2. Động đất212
9.2.3. Dao động nền đất do phương tiện giao thông gây ra237
9.2.4. Chấn động của một vụ nổ238
9.3. Đặc trưng cơ học của đất chịu tác động động lực238
9.3.1. Đặc trưng cơ học của đất khi chịu tải trọng xung kích238
9.3.2. Cường độ của đất và đặc tính biến dạng khi chịu tải trọng rung247
9.4. Áp lực đất lên tường chắn khi chịu tải trọng động đất256
9.4.1. Lý thuyết áp lực đất của Mononobe - Okabe257
9.4.2. Một số lưu ý về áp lực đất chủ động lên tường chắn chịu động đất260
9.4.3. Quy định tính toán kết cấu tường chắn theo tiêu chuẩn TCVN 9386:2012261
Tài liệu tham khảo267
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989