Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ học chất lỏng ứng dụng và máy thuỷ lực
4.5
926
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn vĩnh
ISBN2008-chcludvmtl
ISBN điện tử978-604-82-4079-0
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2008
Danh mụcPhạm Văn vĩnh
Số trang242
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Cuốn giáo  trình “Cơ học chất lỏng ứng dụng vỡ máy thủy lực” dùng làm  tài liệu học tập và  tham khảo  cho sinh  viên các  trường  đại học kỹ thuật,  đặc  biệt thiết thực cho sinh  viên các  ngành:  Cơ khí chuyên dùng; Máy  xây dựng, Đầu máy toa xe, Vận tải  đa phương thức, Cơ giới hoá xây dựng, Cơ điện tử, Trang  thiết bị lạnh, Tự động hóa thiết kế cơ khí, Máy động lực, Tàu điện, Mêtro và  Cầu đường của trường Đại học Giao thông Vận tải.

Để đáp ứng những yêu cầu đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, tác  giả đã cố gắng giới thiệu những kết quả nghiên cứu gần đâyđể ứng dụng.

Nội dung giáo  trình gồm 14 chương và các phụ lục, sau mỗi chương có các câu hỏi ôn tập, đó cũng chính là nội dung kiểm tra kết quả thu nhận của người đọc. Đặc biệt các Chương 11, 12, 13 và 14 còn giúp người đọc tìm hiểu thêm  về các loại máy thủy lực và máy  bơm thông dụng trong kỹ thuật và đời sống.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương Mở đầu 
0.1. Giới thiệu môn học và phương pháp nghiên cứu

5

0.2. Khái quát về sự phát triển của ngành cơ học chất lỏng ứng dụng

7

Chương 1. Những khái niệm và phương trình cơ bản 
1.1. Một số tính chất của chất lỏng

10

1.2. Các khái niệm về dòng chảy  và các đặc trưng thủy lực

16

1.3. Các loại lực tác dụng

22

1.4. Khái niệm về hàm thế vận tốc j(x, y, z) và hàm dòng Y(x, y)

23

1.5. Chuyển động xoáy, không xoáy 

25

1.6. Phương trình vi phân liên tục của mô trường liên tục chuyển động

28

1.7. Ứng suất trong chất lỏng thực - Giả thuyết Niu tơn mở rộng

30

1.8. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng viết dưới dạng ứng suất

33

1.9. Một số dụng cụ đo 

34

Câu hỏi và bài tập

36

Chương 2. Tĩnh học chất lỏng 
2.1. Áp suất thủy lực - áp lực

39

2.2. Phương trình vi phân cân bằng Ơle. Điều kiện có cân bằng

40

2.3. Sự cân bằng của chất lỏng

42

2.4. Các loại áp suất. Biểu đồ phân bố áp suất. Đồ áp lực

45

2.5. Bình thông  nhau. Định luật Patscal và ứng dụng

47

2.6. Sự cân bằng của chất lỏng trong trường hợp tĩnh tương đối

49

2.7. Tính áp lực chất lỏng lên thành phẳng

53

2.8. Tính áp lực chất lỏng lên thành cong

55

2.9. Định luật Acsimet – sự nổi của vật 

59

Câu hỏi và bài tập

63

Chương 3. Động lực học chất lỏng lý tưởng 
3.1. Mô hình chất lỏng lý tưởng

71

3.2. Phương trình vi phân chuyển động Ơle của chất lỏng lý tưởng

71

3.3. Phương trình vi phân chuyển động Ơle của chất lỏng lý tưởng viết dưới dạng phương trình Gơrômêcô

73

3.4. Tích phân Bécnuli  cho đường dòng chất lỏng lý tưởng  không  chịu nén, chuyển động dừng

75

3.5. Ý nghĩa tích phân Bécnuli cho đường dòng chất lỏng lý tưởng

76

Câu hỏi và bài tập

77

Chương 4. Động lực học chất lỏng thực 
4.1. Phương  trình vi phân chuyển  động   của chất lỏng thực (phương   trình

79

Navie – Stốc) 
4.2. Phương trình bécnuli cho dòng nguyên  tố chất lỏng thực, chuyển động dừng

80

4.3. Phương trình Bécnuli cho toỡn dòng chất lỏng thực, chuyển động dừng

81

4.4. Ứng dụng của tích phân Bécnuli

83

4.5. Độ dốc thủy lực

85

4.6. Phương trình Bécnuli cho chuyển động tương đối

87

4.7. Phương trình động của dòng. áp lực của dòng lên vật cản

88

Câu hỏi và bài tập

90

Chương  5. Chuyển động một chiều của chất lỏng không chịu nén 
5.1. Thí nghiệm  Râynôn.  Hai trạng thái chảy

94

5.2.  Quy luật chung về tổn thất năng lượng trong dòng chảy

96

5.3. Dòng chảy tầng trong ống trụ tròn

100

5.4. Dòng chảy tầng trong ống có tiết diện bất kỳ

103

5.5. Dòng chảy tầng trong các khe hẹp

105

5.6. Lý thuyết bôi trơn thủy động lực

108

5.7. Một số trường hợp đặc biệt trong dòng chảy tầng

111

5.8. Dòng chảy rối trong ống

112

5.9. Hệ số cản dọc đường trong dòng chảy rối. Một số công thức tính hệ số ma sát dọc đường

117

5.10. Tổn thất năng lượng cục bộ trong dòng chảy rối khi dòng mở rộng đột ngột

122

5.11. Tổn thất cục bộ của dòng trong  ống khuếch tán và khi lòng dẫn thu hẹp

123

5.12. Một số dạng tổn thất cục bộ trong  ống

125

Câu hỏi và bài tập

127

Chương 6. Dòng chảy qua lỗ và vòi. Dòng chảy không dừng trong ống
6.1. Phân loại dòng chảy qua lỗ và vòi

130

6.2. Dòng chảy tự do qua lỗ nhỏ, thành mỏng, cột áp không  đổi

131

6.3. Dòng chảy ngập qua lỗ thành mỏng

133

6.4. Dòng chảy qua lỗ to thành mỏng

133

6.5. Dòng chảy qua lỗ vòi khi cột áp không   đổi

135

6.6. Công thức tính dòng chảy  qua lỗ và vòi khi cột áp thay đổi

137

6.7. Tích phân Bécnuli cho dòng chảy không dừng

138

6.8. Hiện tượng va đập thủy lực trong ống

140

Chương 7. Tính toán thủy lực đường ống 
Câu hỏi và bài tập

142

7.1. Phân loại đường ống và công thức tính

143

7.2. Tính toán thủy lực đường ống dài

145

7.3. Tính toán thủy lực đường ống ngắn

149

Câu hỏi và bài tập

152

Chương 8. Chuyển động phẳng có thế của chất lỏng không nén được và
dòng chảy bao 
8.1. Mở đầu

154

8.2. Các dạng chuyển động đơn giản

154

8.3. Dòng bao quanh trụ tròn

156

8.4. Ứng dụng của phép biến hình bảo giác 

157

8.5. Định lý Jucốpxki

158

Câu hỏi và bài tập

161

Chương  9. Chuyển động một chiều của chất khí 
9.1. Các thông số và phương trình cơ bản của dòng khí

162

9.2. Các loại ống phun khí động lực

168

Câu hỏi và bài tập

172

Chương 10. Cơ sở lý thuyết tương tự. Phương pháp thứ nguyên trong cơ học chất lỏng ứng dụng 
10.1. Cơ sở lý thuyết tương tự

173

10.2. Phương pháp thứ nguyên

176

Chương 11. Khái niệm chung  về máy thủy lực và máy thủy lực cánh dẫn
11.1. Khái quát về máy thủy lực

177

11.2. Các loại máy thủy lực

178

11.3. Thông số cơ bản của máy thủy lực

179

11.4. Khái niệm chung về máy thủy lực cánh dẫn

182

11.5. Máy thủy lực thể tích. Phương  trình cơ bản của máy thủy lực cánh dẫn

190

11.6. Một số máy thủy lực khác. Số vòng quay đặc trưng ns

197

Chương 12. Khái niệm chung  về bơm 
12.1. Công dụng và phân loại

201

12.2. Các thông số cơ bản của bơm

203

Chương 13. Bơm ly tâm

210

13.1. Lý thuyết cơ bản về bơm ly tâm

211

13.2. Đường đặc tính của bơm  ly tâm

216

13.3. Điểm lỡm việc và sự điều chỉnh bơm ly tâm

219

13.4. Một số điểm cần chú ý khi sử dụng bơm ly tâm

220

Chương 14. Bơm hướng trục 
14.1. Khái niệm chung

221

14.2. Nguyên lý lỡm việc của bơm hướng trục

221

14.3. Đường đặc tính của bơm  hướng trục

223

14.4. Kết cấu của bơm hướng trục

224

Phụ lục

226

Tài liệu tham khảo

234

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980