Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cơ học chất lỏng ứng dụng
4.5
1016
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảHoàng Văn Quý
ISBN978-604-82-1066-3
ISBN điện tử978-604-82-5410-0
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcHoàng Văn Quý
Số trang304
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cơ học chất lỏng là lĩnh vực cơ học đóng vai trò quan trọng đối với nhiều ngành kĩ thuật có liên quan đến chất lỏng và khí như thuỷ lợi, giao thông, hàng không, chế tạo máy v.v... Những kiến thức về cơ học chất lỏng là hết sức cần thiết và không thể thiếu đối với người kĩ sư thiết kế, xây dựng, chế tạo và vận hành các công trình và máy móc. Chính vì vậy mà môn Cơ học chất lỏng luôn có mặt trong chương trình đào tạo nhiều chuyên ngành ở bậc đại học cũng như sau đại học.

Cuốn sách này được biên soạn trên cơ sở đề cương môn Cơ học chất lỏng ứng dụng của các lớp cao học chuyên ngành xây dưng công trình thuỷ, Trường đại học Xây dựng được sử dụng từ nhiều năm nay, với những điều chỉnh và bổ sung về nội dung, dùng làm giáo trình giảng dạy và học tập cho các lớp cao học và kĩ sư chất lượng cao thuộc nhiều ngành khác nhau, cũng như làm tài liệu tham khảo cho những người nghiên cứu. Phẩn lí thuyết được trình bày ở mức vừa phải, theo phương châm hướng đến ứng dụng thực tế. Các bài tập kèm theo đáp số cuối mỗi chương có thể phần nào giúp cho người đọc tự kiểm tra mức độ lĩnh hội lí thuyết của mình.

Giáo trình này do một tập thể giảng viên lâu năm của Bộ môn Thuỷ lực - Thuỷ văn Trường đại học Xây dựng biên soạn, gồm PGS. TS. Hoàng Văn Quý (chú biên), PGS. TS. Nguyễn Đình Lương, TS. Lê Bá Sơn, TS. Đỗ Hữu Thành và TS. Lê Văn Thuận.

Mặc dầu đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn thiếu sót là không thể tránh khỏi. Các tác giả xin chân thành cảm ơn ỷ kiến nhận xét của bạn đọc.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Các tính chất vật lí của chất lỏng và khí 
1.1. Chất lỏng (khí) và các tính chất tổng quát

5

1.2. Các tính chất vật lí của chất lỏng và khí

6

1.3. Các lực tác dụng lên chất lỏng (khí)

18

1.4. Áp suất

19

BÀI TẬP

20

Chương 2. Sự cân bằng của chất lỏng và khí 
2.1. Áp suất trong chất lỏng (khí) cân bằng

22

2.2. Phương trình vi phân tổng quát về cân bằng của chất lỏng (khí)

23

2.3. Sự cân bằng tuyệt đối của chất lỏng

26

2.4. Sự cân bằng tương đối của chất lỏng

36

2.5. Sự cân bằng của khí trọng lực

38

BÀI TẬP

41

Chương 3. Động học chất lỏng 
3.1. Các phương pháp giải tích biểu diễn chuyển động của chất lỏng

48

3.2. Đường dòng, ống dòng, dòng nguyên tố, dòng chảy (toàn dòng)

52

3.3. Lưu lượng. Lưu tốc trung bình mặt cắt

53

3.4. Phân tích chuyển động của phần tử chất lỏng. Định lí Helmholtz 1

54

3.5. Chuyển động xoáy của chất lỏng

58

3.6. Lưu số. Định lí Stokes

60

3.7. Phương trình liên tục

61

BÀI TẬP

65

Chương 4. Động lực học chất lỏng không nhớt, không nén được -phương trình năng lượng 

71

4.1. Các phương trình vi phân cơ bản về chuyển động của chất lỏng 
4.2. Tích phân Bernoulli

74

    4.3. Ý nghĩa của phương trình Bernoulli đối với chất lỏng không nhớt, không nén    được                                        .

76

4.4. Những hiệu chình khi áp dụng phương trình Bernoulli cho toàn dòng

78

4.5. Phương trình Bernoulli đối với toàn dòng chất lỏng nhớt

81

4.6. Phương trình Bernoulli trong trường hợp có các máy thủy lực

81

    4.7. Phương trình Bernoulli trong chuyển dộng tương đối của chất lỏng không nhớt

82

4.8. Phương trình Bernoulli đối với chuyển động không ổn định

83

4.9. Áp dụng phương trình Bernoulli

83

BÀI TẬP

90

Chương 5. Chuyển động thế phảng của chất lỏng không nhớt, không nén được 
5.1. Chuyển động thế và thế lưu tốc

99

5.2. Hàm số dòng

101

5.3. Quan hệ giữa thế lưu tốc và hàm số dòng. Lưới chuyển động

103

5.4. Cộng các chuyển động thế

105

5.5. Thế phức

108

5.6. Các ví dụ về chuyển động thê' phảng của chất lỏng không nhớt, không nén được

110

5.7. Sơ lược về phương pháp biến hình bảo giác

122

BÀI TẬP

126

Chương 6. Phương trình động lượng 
6.1. Động lượng. Phương trình động lượng đối với dòng chảy

134

6.2. Mọt số ví dụ áp dụng phương trình động lượng

138

BÀI TẬP

154

Chương 7. Phàn tích thứ nguyên - tương tự 
A. Phân tích thứ nguyên

162

7.1. Thứ nguyên

162

7.2. Đơn vị và độ đo

163

7.3. Đại lượng cơ bản và đại lượng dẫn suất

163

7.4. Đại lượng không thứ nguyên

165

7.5. Công thức thứ nguyên

165

7.6. Nguyên lí đồng nhất thứ nguyên

166

7.7. Thứ nguyên cùa đạo hàm và tích phân

167

7.8. Phân tích thứ nguyên theo phương pháp chỉ số

167

7.9. Phân tích thứ nguyên bằng phương pháp nhóm

171

B - Tương tự

175

7.10. Tương tự hình học, tương tự động học, tương tự động lực học

175

7.11. Các trường hợp riêng về tương tự động lực học

178

7.12. Tương tự động lực khi xét đồng thời hai lực tác dụng

182

7.13. Mô hình sông, cửa sông, cảng

182

BÀI TẬP

183

Chương 8. Động lực học chất lỏng nhớt, không nén được - dòng chảy tầng 
8.1. Số Reynolds - Chuyển động tầng cùa chất lỏng nhớt

187

8.2. Ứng suất nhớt. Định luật Newton

187

8.3. Phương trình Navier - Stokes

190

8.4. Tích phân phương trình Navier - Stokes đối với trường hợp khe phẩng

191

8.5. Nêm dầu - Bôi trơn

194

8.6. Dòng Hele - Shaw

196

8.7. Dòng chảy trong khe hẹp giữa hai mặt trụ tròn đồng trục

197

8.8. Dòng chảy tầng có áp trong ống trụ tròn - Công thức Poiseuille

201

8.9. Đo độ nhớt cùa chất lỏng

203

BÀI TẬP

205

Chương 9. Động lực học chất lỏng nhớt, không nén được- dòng chảy rối 
9.1. Các đặc trưng của chuyển động rối. Mô hình Boussinesq

209

9.2. Phương trình Reynolds

211

9.3. Ứng suất ma sát trong dòng rối

213

9.4. Phân bố lưu tốc của dòng chảy rối có áp trong ống tròn

217

9.5. Tổn thất cột nước của dòng chảy rối có áp trong ống tròn

221

9.6. Phân bố lưu tốc của dòng chảy rối trong kênh hở

223

9.7. Tổn thất cục bộ

223

BÀI TẬP

228

Chương 10. Chuyển động một chiều của chất lỏng nén được 
10.1. Các phương trình cơ sờ

231

10.2. Phương trình Saint - Venant

232

10.3. Phương trình năng lượng

233

10.4. Điều kiện dừng

236

10.5. Ông phụt - Định lí Hugoniot

237

10.6. Áp dụng phương trình Saint - Venant

239

10.7. Sóng nén thẳng trong ống mờ rộng dẩn

246

BÀI TẬP

249

Chương 11. Lớp biên trong chất lỏng nhớt, không nén được 
11.1. Khái niệm về lớp biên

253

11.2. Áp dụng phương trình động lượng cho lớp biên

255

11.3. Lớp biên chảy tầng trẽn bản phẳng

256

11.4. Lớp biên chảy rối trên bản phẳng

259

    11.5. Ánh hưởng của građien áp suất đến sự phát triển của lớp biên chảy rối. Sự tách dòng

262

11.6. Lớp biên trong đoạn dòng chảy đi vào ống

263

BÀI TẬP

265

Chương 12. Chuyển động tương đối giữa vật rắn và chất lỏng nhớt, không nén được 
12.1. Lực cản

268

12.2. Lực cản đối với tàu thủy

271

12.3. Lực cản trong trường hợp dòng bao quanh hình trụ tròn

274

12.4. Lực cản trong trường hợp dòng bao quanh hình cầu

276

12.5. Dòng bao quanh cánh dài vô hạn. Lực nâng

280

BÀI TẬP

286

Phụ lục

290

Tài liệu tham kháo

299

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989