Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Chẩn đoán công trình cầu
4.5
1447
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Viết Trung
ISBNCDCTC.NVT.2014
ISBN điện tử978-604-82-4094-3
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Viết Trung
Số trang347
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Để chẩn đoán kết cấu và công trình người kỹ sư phải dựa trên kiến thức tổng hợp về bản chất vật liệu, công nghệ chế tạo vật liệu, công nghệ xây dựng, phân tích kết cấu, các phương pháp đo đạc, các thiết bị chuyên dùng đo đạc, các quá trình ăn mòn và suy thoái của vật liệu và kết cấu, v.v... Ngoài ra còn phải thu thập các thông tin về lịch sử xây dựng và khai thác công trình, những hư hỏng, những sửa chữa đã làm trong quá khứ đối với kết cấu đang xét. Kết quả của các công tác kiểm tra thường xuyên, kiểm tra hàng năm và kiểm tra chi tiết đối với công trình là những thông tin hết sức quan trọng cho việc chẩn đoán.

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về áp dụng hệ chuyên gia (một nhánh của ngành khoa học về trí tuệ nhân tạo) trên máy tính để trợ giúp công tác chẩn đoán công trình nhưng chưa thu được kết quả mong muốn. Cho đến nay kinh nghiệm và trình độ của các kỹ sư vẫn là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo chất lượng và độ chính xác của công tác chẩn đoán.

Các lý thuyết toán học thống kê xác suất, lý thuyết độ tin cậy, lý thuyết mô hình và nhiều nhánh của lý thuyết cơ học vật rắn cũng cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho công tác chẩn đoán.

Các nước đều có những tài liệu hướng dẫn mang tính tiêu chuẩn về công tác kiểm tra, đánh giá kết cấu công trình cũ (kết hợp công tác tính toán lại với các công tác đo đạc, thí nghiệm,v.v...). Đó chính là những tài liệu mà kỹ sư chẩn đoán có thể dựa vào.

Ngoài ra những tổng kết kinh nghiệm thực tế cũng rất quan trọng và nên được lưu trữ một cách có hệ thống để dễ dàng tra cứu khi cần thiết.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời giới thiệu

3

Chương 1. Các vấn đề chung

5

1.1. Khái niệm về chẩn đoán công trình

5

1.2. Kiểm tra thường xuyên công trình

7

1.3. Kiểm tra hàng năm đối với công trình

9

1.4. Kiểm tra chi tiết đối với công trình

10

1.5. Cách đánh giá sức chịu tải của một công trình cũ

12

1.6. Tổng quan về các kỹ thuật khảo sát, đánh giá các công trình cầu hầm

13

1.7. Lập hồ sơ kiểm tra và chẩn đoán các công trình cầu đường

21

Chương 2. Kỹ thuật kiểm tra cầu thép

27

2.1. Vật liệu cầu thép

27

2.2. Các hư hỏng và khuyết tật thường xuất hiện trong cầu thép và nguyên 
nhân của nó

29

2.3. Công tác kiểm tra cầu thép, cầu thép- bêtông liên hợp và cầu treo

47

2.4. Phương pháp kiểm tra thường xuyên

48

2.5. Phương pháp kiểm tra hàng năm

50

2.6. Phương pháp kiểm tra chi tiết

55

Chương 3. Kỹ thuật kiểm tra cầu bêtông cốt thép  và cầu bêtông 
                   cốt thép dự ứng lực

66

3.1. Nguyên nhân và bản chất những hư hỏng các cầu BTCT
        và cầu BTCT dự ứng lực

66

3.2. Phương pháp kiểm tra đối với cầu BTCT và BTCT dự ứng lực

85

3.3. Phân tích sự ăn mòn BTCT của công trình biển và ven biển

86

3.4. Một số phương pháp kiểm tra chất lượng công trình bêtông hiện nay

99

3.5. Phương pháp kiểm tra thường xuyên

103

3.6. Phương pháp kiểm tra định kỳ

104

3.7. Phương pháp kiểm tra chi tiết

108

Chương 4. Chẩn đoán móng mố trụ cầu

121

4.1. Nguyên tắc chung

121

4.2. Phương pháp xử lý kết quả thí nghiệm hiện trường để có số liệu ban 
đầu về địa tầng phục vụ tính toán chẩn đoán móng của mố trụ cầu

125

4.3. Các phương pháp gián tiếp kiểm tra chất lượng cọc móng

138

4.4. Thuật toán chẩn đoán móng cầu cũ

144

Chương 5. Các phương pháp đo dao động và phân tích kết quả 
                    đo dao động 

147

5.1. Giới thiệu 

147

5.2. Nhiệm vụ của thí nghiệm tải trọng động

151

5.3. Các biện pháp tạo tải trọng động lên công trình  cầu 

153

5.4. Đo lường các tham số động 

158

5.5. Tiến hành thí nghiệm và xác định các tham số động 

167

5.6. Xử lý các kết quả thí nghiệm 

171

5.7. Đánh giá trạng thái của công trình trên cơ sở kết quả thí nghiệm 
tải trọng rung động

178

Chương 6. Phương pháp siêu âm phục vụ chẩn đoán

179

6.1. Giới thiệu về siêu âm bêtông

179

6.2. Phạm vi áp dụng

179

6.3. Nguyên lý

180

6.4. Thiết bị đo

181

6.5. Các phương pháp truyền và nhận xung siêu âm

182

6.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới phép đo vận tốc xung siêu âm

184

6.7. Giới thiệu quy định của Tiêu chuẩn TCXD 225 : 1998

187

Chương 7. Một số vấn đề lý thuyết chẩn đoán cầu

189

7.1. Cơ sở chẩn đoán xác định mô hình thực trạng cầu

189

7.2. Áp dụng lý thuyết độ tin cậy trong đánh giá cầu

193

7.3. Khái niệm về phương pháp chẩn đoán dựa theo các đặc trưng 
dao động của cầu

197

7.4. Mô hình của kết cấu nhịp cầu trong bài toán chẩn đoán bằng 
phương pháp dao động

200

7.5. Thử nghiệm và xử lý số liệu trong chẩn đoán kết cấu nhịp cầu bằng 
phương pháp dao động

202

7.6. Nhận dạng hư hỏng và xây dựng mô hình thực trạng của cầu dựa 
vào phân tích dao động

206

Chương 8. Một số kỹ thuật nội soi để chẩn đoán kết cấu

213

8.1. Phương pháp âm thanh

213

8.2. Cơ sở các phương pháp từ trường

215

8.3. Phương pháp điện từ để dò cốt thép

216

8.4. Các phương pháp thí nghiệm để xác định cường độ bêtông trên 
kết cấu công trình

224

8.5. Phương pháp tia rơnghen và phương pháp tia gamma

235

Chương 9. Kiểm toán các bộ phận cầu cũ

237

9.1. Kết cấu nhịp dầm thép

237

9.2. Kết cấu nhịp dầm BTCT thường

256

9.3. Kết cầu nhịp dầm BTCT dự ứng lực

258

9.4. Kiểm toán mố trụ cầu

266

9.5. Phân tích và đánh giá các kết quả chủ yếu khi kiểm tra và thử nghiệm cầu

271

Chương 10. Tính toán đẳng cấp và xếp hạng cầu cũ

276

10.1. Khái niệm chung

276

10.2. Công thức chung tính toán đẳng cấp cầu thép đường sắt

277

10.3. Tính đẳng cấp dầm chủ và hệ dầm mặt cầu

278

10.4. Tính toán các bộ phận của dàn chủ

292

10.5. Xét ảnh hưởng của các hư hỏng và khuyết tật các bộ phận

293

10.6. Tính toán các bộ phận được tăng cường

295

10.7. Các chỉ dẫn thực hành tính toán

296

Chương 11. Thử nghiệm cầu

298

11.1. Các vấn đề chung

298

11.2. Phương pháp dùng tenxơmet để đo ứng suất

307

11.3. Các máy đo độ võng và đo chuyển vị thẳng

317

11.4. Nhận xét các kết quả thử tĩnh đối với cầu

321

11.5. Các phương pháp và thiết bị đo thử động đối với cầu

323

11.6. Xác định các đặc trưng cơ lý và tính chất của vật liệu

327

11.7. Xử lý kết quả đo và phân tích kết luận

330

Phục lục

335

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979