Tác giả | Nguyễn Như Khải |
ISBN điện tử | 978-604-82-6222-8 |
Khổ sách | 19 x 27cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2011 |
Danh mục | Nguyễn Như Khải |
Số trang | 110 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trong ngành xây dựng cầu ở nước ta, vấn đề đưa bản bêtông cốt thép mặt cầu tham gia vào việc chịu uốn cùng với dầm thép đã được áp dụng từ nhiều năm về trước trong các cầu ôtô. Tuy nhiên do điều kiện khí hậu nóng ẩm và giải pháp bảo vệ đối với kết cấu thép nói chung cũng như cầu thép nói riêng vẫn còn có những hạn chế. Bên cạnh đó với xu thế tiếp nhận chuyển giao công nghệ cầu bê tông cốt thép ứng suất trước thi công theo các phương pháp đúc hẫng cân bằng, đúc đẩy đồng thời với yêu cầu cấp thiết là xây dựng các cầu vượt sông trên những quốc lộ, vì vậy các loại kết cấu nhịp thép chưa được chú ý nhiều. Trong tương lai, với những tiến bộ khoa học của ngành xây dựng cầu trên thế giới và những đòi hỏi phát triển giao thông, đặc biệt là giao thông nhiều tầng ở các đô thị lớn của nước ta, kết cấu nhịp thép bêtông cốt thép liên hợp với những ưu việt về kinh tế kỹ thuật của nó, chắc chắn sẽ có một vị trí quan trọng trong các công trình cầu.
Từ cuốn sách "Cầu thép bêtông cốt thép liên hợp" tác giả muốn giới thiệu những vấn đề về lý thuyết và cấu tạo của kết cấu nhịp loại này.
Lời nói đầu | 3 |
Chương I. Kết cấu nhịp thép iiên hợp và ứng dụng vào ngành xây dựng cầu | |
1.1. Sự xuất hiện và phát triển của kết cấu nhịp thép Bêtông cốt thép liên họp | 5 |
1.2. Phân loại và các hình thức gây tạo, điều chỉnh ứng suất đối với kết cấu nhịp thép BTCT liên hợp | 6 |
1.3. So sánh về phương diện kinh tế - kỹ thuật kết cấu nhịp thép BTCT liên họp | 9 |
Chương II. Cấu tạo kết cấu nhịp thép BTCT liên hợp | |
2.1. Tiết diện ngang của kết cấu nhịp thép BTCT liên hợp | 10 |
2.2. Kết cấu nhịp thép BTCT thông thường | 12 |
2.3. Kết cấu nhịp thép bêtông cốt thép liên hợp có sự gây tạo và điều chỉnh ứng suất | 13 |
2.4. Kết cấu nhịp thép BTCT liên hợp các hệ không phải là cầu dầm | 17 |
2.5. Một số cầu có kết cấu nhịp thép BTCT liên hợp | 18 |
2.6. Neo liên kết bản BTCT với kết cấu thép | 23 |
2.7. Sử dụng kết cấu nhịp thép BTCT liên hợp ở Việt nam | 26 |
Chương III. Tính toán nội lực và biến dạng do tải trọng và ứng suất trước | |
3.1. Các giai đoạn làm việc và đặc điểm tính toán khi gây tạo và điều chỉnh ứng suất | 28 |
3.2. Cùng tham gia làm việc của bêtông cốt thép và thép trong tiết diện liên hợp | 33 |
3.3. Tính toán ảnh hưởng từ biến của bêtông và ép xít các mối nối bản lắp ghép | 35 |
Chương IV. Tính toán tiết diện dưới tác dụng của tải trọng và lực ứng suất trước | |
4.1. Các tiêu chuẩn trạng thái giới hạn về cường độ và các trường hợp tính toán của tiết diện | 47 |
4.2. Công thức kiểm tra cường độ của tiết diện liên hợp thép bêtông cốt thép theo các trường hợp tính toán | 50 |
4.3. Kiểm tra về mỏi tiết diện thép BTCT liên hợp | 57 |
4.4. Kiểm tra nứt của tiết diện thép BTCT liên hợp | 59 |
Chương V. Tính toán kết cấu nhịp liên hợp dưới tác dụng co ngót của bêtông và nhiệt độ thay đổi | |
5.1. Ảnh hưởng co ngót bêtông | 60 |
5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ thay đổi | 61 |
5.3. Xác định nội lực và ứng suất do co ngót của bêtông và nhiệt độ thay đổi | 63 |
5.4. Kiểm tra cường độ và chống nứt của tiết diện có kể đến co ngót của bêtông và nhiệt độ thay đổi | 69 |
Chương VI. Nội lực phát sinh giữa phần bêtông cốt thép thép và thép - Tính toán liên kết bản và dầm | |
6.1. Nội lực phát sinh giữa phần BTCT và thép | 72 |
6.2. Tính toán liên kết giữa bản BTCT và dầm thép | 74 |
Chương VII. Ví dụ tính toán cầu dầm thép liên hợp với BTCT | |
7.1. Số liệu cho | 80 |
7.2. Tính đặc trưng hình học | 81 |
7.3. Tính hệ số phân phối ngang | 83 |
7.4. Tính Nội lực dầm chủ | 84 |
7.5. Kiểm tra ứng suất trong dầm | 90 |
7.6. Tính toán neo | 92 |
7.7. Tính liên kết biên dầm vói sườn dầm | 99 |
7.8. Kỉểm tra ổn định của dầm thép liên hợp vói BTCT | 101 |
7.9. Tính toán độ võng | 101 |
7.10. Kiểm toán dầm có xét ảnh hưởng từ biến theo phương pháp bản mỏng | 102 |