Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô tập 2
4.5
494
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảLê Đình Tâm
ISBN978-604-82-0217-0
ISBN điện tử978-604-82- 6744-5
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcLê Đình Tâm
Số trang282
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Tiếp theo Tập 1 cuốn cầu bê tông cốt thép trên đường ôtô, để tạo một tài liệu hoàn chỉnh về cầu bê tông cốt thép, tác giả biên soạn Tập 2 nhằm giới thiệu các kiến thức cơ bản về các loại cầu bê tông cõi thép nhịp lớn không thuộc hệ dầm đơn giản như hệ cầu khung, cầu dầm liên tục thi công đẩy, thi công hẫng, cầu vòm và các cầu hệ liên hợp với dây.

Tập 1: Từ chương 1 đến chương 7.

Tập 2: Từ chương 8 đến chương 13.

Sách dùng làm tài liệu giảng dạy cho chuyên ngành cầu hầm, Cầu đường trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp và cũng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC
Lời nói đầu3
Chương 8. CẦU KHUNG 
8.1. Đặc điểm5
8.2. Các loại cầu khung5
8.3. Cầu khung bê tông cốt thép thường7
8.3.1. Chiều dài nhịp7
8.3.2. Hệ dầm mặt cầu8
8.4. Cầu khung bê tông dự ứng lực11
CHƯƠNG 9. CẦU BÊ TÔNG DỰNG LỰC THI CÔNG HẪNG 
9.1. Giới thiêu chung17
9.2. Nguyên tắc thi công hẫng18
9.3. Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng20
9.4. Các sơ đồ cầu bê tông dự ứng lực thi công hẫng21
9.4.1. Cầu khung thi công hẫng có đối trọng‘21
9.4.2. Cầu dầm dự ứng lực thi công hẫng cân bằng22
9.4.3. Tiết diên ngang cầu thi công hẫng32
9.4.4. Chiều dài các đốt dầm41
9.4.5. BỐ trí cáp dự ứng lực43
9.4.6. Các vấn đề liên quan đêh thi công49
9.4.7. Các vấn đề liên quan đến thiết kế cầu dầm hộp thi công phân đoạn56
Chương 10. CẦU DẦM DỰ ỨNG LỤC THI CÔNG THEO CÔNG NGHỆ ĐÚC ĐẨY 
10.1. Đặc điểm cơ bản của công nghệ đúc và đẩy cầu bê tông cốt thép76
10.1.1. Nguyên tắc thi công đẩy76
10.1.2. Đặc điểm chịu lực và loại tiết diện78
10.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng78
10.2. Các điều kiện để thực hiện công nghệ đúc đẩy79
10.2.1. Khả nàng thực hiên công tác đẩy79
10.2.2. Các công trình phụ trợ cho công tác đúc đẩy80
10.3. Đặc điểm thiết kế cầu theo công nghệ đúc và đẩy80
10.3.1. Chiều dài nhịp80
10.3.2. Tiết diện ngang81
10.3.3. Phân đoạn đúc và đẩy82
10.3.4. Diễn biến nội lực trong thi công82
10.3.5. Diễn biến nội lực trong khai thác83
10.4. Nguyên tắc bố trí cốt thép trong thi công đúc và đẩy85
10.5. Các công trình phụ ượ trong thi công đúc và đẩy87
10.5.1. Bãi đúc dầm87
10.5.2. Nguyên tắc đúc dầm88
10.5.3. Trụ tạm và mũi dẫn88
10.5.4. Các phương pháp đẩy dầm93
10.5.5. Phương pháp chỉnh dầm96
Chương 11. CẦU VÒM 
11.1. Khái niệm chung98
11.2. Các dạng cơ bản của cầu vòm98
11.3. Đặc điểm chịu lực101
11.4. Cầu vòm đơn giản102
11.4.1. Cầu vòm không khớp102
11.4.2. Cầu vòm ba khớp102
11.4.3. Cầu vòm hai khớp103
11.4.4. Phạm vi sử dụng103
11.4.5. Cấu tạo cầu vòm bê tông cốt thép có đường xe chạy trên104
11.5. Cầu vòm đơn giản đường xe chạy dưới và chạy giữa114
11.6. Cầu vòm liên hợp119
11.6.1. Các hệ cầu vòm liên hợp119
11.6.2. Đặc điểm cấu tạo cầu vòm liên hợp120
11.7. Cầu vòm bê tông cốt thép cứng127
11.8. Cầu vòm bê tông cốt thép lắp ghép130
11.9. Đặc điểm cấu tạo các bộ phận cầu vòm135
11.9.1. Cấu tạo khớp vòm135
11.9.2. Mối nối bản mặt cầu136
11.9.3. Đặc điểm cấu tạo mố trụ cầu vòm137
11.10. Đặc điểm tính toán cầu vòm138
11.10.1. Chọn nhịp, đường tên và chiều dầy vòm138
11.10.2. Tính hệ vòm đơn giản chịu lực trong mặt phẳng vòm144
11.10.3. Tính vòm có thanh kéo152
Chương 12. CẦU DÂY VÀNG 
12.1. Giới thiệu chung161
12.2. Các sơ đồ và đặc điểm cấu tạo cầu dây văng162
12.2.1. Cầu dây văng một nhịp163
12.2.2. Cầu dây văng ba nhịp164
12.2.3. Cầu dây văng hai nhịp167
12.2.4. Cầu dây văng nhiều nhịp169
12.2.5. Sơ đồ và sự phân bố dây170
12.3. Cấu tạo các bộ phận cầu dây văng184
12.3.1. Cấu tạo dầm chủ184
12.3.2. Chiều cao dầm chủ197
12.3.3. Cấu tạo dây văng198
12.3.4. Bảo vệ dây văng và neo205
12.3.5. Cấu tạo tháp cầu208
12.3.6. Cấu tạo neo214
12.3.7. Liên kết dây văng với dầm chủ và tháp cầu223
12.3.8. Cấu tạo gối neo chịu phản lực âm233
12.4. Các vấn đề về thiết kế cầu dây văng235
12.5. Thiết kế dây văng theo LRFD239
12.5.1. Tĩnh tải240
12.5.2. Hoạt tải240
12.5.3. Tải trọng mỏi240
12.5.4. Lực xung kích240
12.5.5. Tải trọng gió lên dây văng240
12.5.6. Tác động nhiệt240
12.5.7. Dao động do gió241
12.5.8. Các trạng thái giới hạn242
12.5.9. Hệ số tải trọng và các tổ hợp243
12.6. Cầu dây văng chịu tĩnh tải và điều chỉnh nội lực245
12.6.1. Mục đích điều chỉnh nội lực, trạng thái hoàn thiện245
12.6.2. Trạng thái xuất phát246
12.6.3. Các phương pháp điều chỉnh nội lực246
12.7. Đặc điểm tính cầu dây văng chịu hoạt tải249
12.8. ảnh hưởng của sự thay đổi độ cong dây đến biến dạng công trình249
12.8.1 Phương pháp của HJ.Ernst250
12.8.2. Biểu thức xác định biến dạng do dây thay đổi độ cong252
12.8.3. Mô đun đàn hồi tương đương của dây253
12.9. Xác định nội lực ttong cầu dây văng257
12.9.1. Mô hình hoá kết cấu257
12.9.2. Mô hình bài toán phẳng258
12.9.3. Mô hình không gian258
12.9.4. Mô hình từng phần260
Chương 13. CẦU DẦM TĂNG CƯỜNG BẰNG CÁC DÂY VĂNG 
13.1.Giới thiệuchung261
13.2. Đặc điểm của cầu dầm tăng cường268
13.3. Vấn đề thiết kế cầu dầm tăng cường270
13.3.1. Phân chia kích thước trên nhịp270
13.3.2. Chiều cao dầm chủ và chiều cao tháp270
13.3.3. Kích thước dây văng271
13.3.4. Cầu dầm tăng cường chịu tĩnh tải273
13.3.5. Cầu dầm tăng cường chịu hoạt tải273
13.3.6. Phương pháp neo dây trên tháp273
13.3.7. Tiết diện ngang cầu dầm tăng cường274
13.3.8. Sơ đồ bố trí dây274
Tài liệu tham khảo276
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980