Tác giả | Nguyễn Văn Huyền |
ISBN | 06/XB-QLXB-191 |
ISBN điện tử | 978-604-82-7294-4 |
Khổ sách | 17 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2010 |
Danh mục | Nguyễn Văn Huyền |
Số trang | 824 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Ngành cơ khí luôn được đặt ở vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Một vài năm gần đây, trong quá trình đổi mới, với nền kinh tế mở, chúng ta tiếp cận với nền công nghệ và kỹ thuật của nhiều nước khác nhau. Từ đó củng nẩy sinh những yêu cầu, tiêu chuẩn rất khác nhau khi giải quyết công việc với khách hàng và trong thực tiễn sản xuất.
Trong quá trình công tác, chúng tôi có điều kiện tập hợp được một số tư liệu, tài liệu của các tấc giả, của một số hẫng sản xuất trong và ngoài nước. Nay mạnh dạn biên soạn tập "Cẩm nang kỹ thuật cơ khi’ này nhằm giới thiệu một số lý thuyết nghề, nhưng chủ yếu là tập hợp một số số liệu, bảng biểu nhằm phục vụ cho công việc của người cán bộ kỹ thuật dùng đến trong xử lý công việc sản xuất của mình. Cuốn sách sử dụng phù hợp với các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và công nhăn cơ khí. Nó củng có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật và quản lý các ngành có liên quan đến sản xuất và sử dụng sản phẩm cơ khí.
Trang | |||
Lời nói đầu | 3 | ||
CHƯƠNG I. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CƠ BẢN |
| ||
1.1 | Bội số và ước số của đơn vị đo lường | 5 | |
1.2 | Hệ mét | 5 | |
1.3 | Hệ đo lường Anh | 6 | |
1.4 | Hệ đo lường Hoa Kỳ | 7 | |
CHƯƠNG 11. CÁC KIÊN THÚC THƯỜNG DÙNG |
| ||
1. | Toán học | 8 | |
1.1 | Bảng các số nguyên tố dưới 1000 | 8 | |
1.2 | Một vài số thường dùng | 8 | |
1.3 | Công thức tính gần đúng | 8 | |
1.4 | Một số công thức và hằng đẳng thức thường dùng | 9 | |
1.5 | Tỉ lệ thức | 9 | |
1.6 | Cấp số | 9 | |
1.7 | Luỹ thừa và căn số | 10 | |
1.8 | Giải phương trình | 10 | |
1.9 | Lôgarit | 11 | |
1.10 | Bảng tính diện tích, thể tích và các yếu tố liên quan của các vật thể | 11 | |
1.11 | Lượng giác | 21 | |
1.12 | Dựng hình | 27 | |
2. | Cơ học | 33 | |
2.1 | Hệ đơn vị đo lường trong cơ học - thứ nguyên | 33 | |
2.2 | Tổng hợp và phân tích lực | 36 | |
2.3 | Mômen lực - ngẫu lực | 36 | |
2.4 | Lực ma sát | 37 | |
2.5 | Trọng tâm | 38 | |
2.6 | Giải bài toán tĩnh học bằng phương pháp biểu đồ | 39 | |
2.7 | Động học | 41 | |
2.8 | Động lực học | 45 | |
2.9 | Một vài thí dụ giải bài toán cơ học | 53 | |
3. | Nhiệt kỹ thuật | 57 | |
3.1 | Đơn vị đo trong nhiệt kỹ thuật | 57 | |
3.2 | Sự dãn nở nhiệt | 58 | |
3.3 | Nhiệt dung riêng - Nhiệt lượng | 60 | |
3.4 | Sự chuyển đổi trạng thái của vật thể | 63 | |
3.5 | Sự truyền nhiệt | 65 | |
3.6 | Phương trình trạng thái khí lý tưởng | 67 | |
4. | Điện kỹ thuật | 68 | |
4.1 | Các đại lượng và công thức cơ bản | 68 | |
4.2 | Truyền dẫn điện | 72 | |
4.3 | Vật liệu kỹ thuật điện | 76 | |
4.4 | Vật liệu cách điện | 81 | |
4.5 | Động cơ điện | 85 | |
5. | Dung sai láp ghép | 100 | |
5.1 | Dung sai và sai lệch giới hạn | 100 | |
5.2 | Lắp ghép. Các chế độ lắp ghép | 102 | |
5.3 | Cấp dung sai tiêu chuẩn (cấp chính xác) | 103 | |
5.4 | Dãy các sai lệch cơ bản | 104 | |
5.5 | Khoảng kích thước danh nghĩa | 104 | |
5.6 | Quy ước tên gọi. Ghi ký hiệu | 105 | |
5.7 | Chế độ lắp ghép các bề mặt trơn | 106 | |
5.8 | Sai lệch hình dạng, vị trí bề mặt và ký hiệu trên bản vẽ (TCVN 5906 - 95) | 108 | |
5.9 | Độ nhám bề mặt | 111 | |
CHƯƠNG III. VẬT LIỆU KỸ THUẬT |
| ||
1. | Kim loại | 160 | |
1.1 | Tính chất cơ học - Cách xác định và phương pháp thử | 160 | |
1.2 | Quy ước ký hiệu | 167 | |
1.3 | Gang | 187 | |
1.4 | Thép | 199 | |
1.5 | Kim loại màu | 236 | |
1.6 | Hợp kim bột | 250 | |
1.7 | Quy cách một số bán thành phẩm kim loại của Nga và một số nước | 252 | |
2. | Vật liệu phi kim loại | 286 | |
2.1 | Gỗ và gỗ dán | 286 | |
2.2 | Thuỷ tinh | 291 | |
2.3 | Cao su | 292 | |
2.4 | Chất dẻo | 309 | |
2.5 | Vật liệu kết hợp (compozit) | 313 | |
2.6 | Sơn | 318 | |
3 | Nhiên liệu, dầu mỡ | 323 | |
3.1 | Nhiên liệu | 323 | |
3.2 | Dầu nhờn - Mỡ | 336 | |
CHƯƠNG IV. CHI TIẾT MÁY |
| ||
1 | Ghép bằng ren | 363 | |
1.1 | Ren | 363 | |
1.2 | Bu lông - Vít cấy | 369 | |
1.3 | Êcu | 377 | |
1.4 | Vòng đệm | 383 | |
1.5 | Dung sai và cấp chính xác của ren | 385 | |
2 | Ghép bằng then, then hoa | 389 | |
2.1 | Ghép bằng then | 389 | |
2.2 | Ghép then hoa | 398 | |
3 | Ghép bằng đinh tán | 407 | |
4. | Ghép bằng độ dôi | 411 | |
5. | Ghép bằng hàn | 411 | |
5.1 | Khái niệm và phân loại | 411 | |
5.2 | Ký hiệu hàn trên bản vẽ | 412 | |
5.3 | Tính hàn của kim loại | 431 | |
5.4 | Vật liệu hàn hồ quang | 433 | |
5.5 | Vật liệu hàn và cắt khí cháy | 452 | |
5.6 | Công nghệ hàn hồ quang điện | 455 | |
5.7 | Hàn gang và kim loại màu | 463 | |
5.8 | Úng suất và biến dạng hàn | 475 | |
5.9 | Khuyết tật của mối hàn | 478 | |
6. | Truyền động đai | 479 | |
6.1 | Đai dẹt | 479 | |
6.2 | Đai thang | 484 | |
6.3 | Đai hình lược | 497 | |
6.4 | Đai răng (đai đồng tốc) | 500 | |
7. | Truyền động xích | 504 | |
7.1 | Xích con lăn | 504 | |
7.2 | Xích răng | 511 | |
7.3 | Xích má gấp khúc | 516 | |
8. | Truyền động bánh răng | 517 | |
8.1 | Khái niệm | 517 | |
8.2 | Vật liệu chế tạo | 518 | |
8.3 | Bánh răng trụ | 520 | |
8.4 | Bánh răng côn | 539 | |
8.5 | Các bộ truyền bánh răng hai trục chéo nhau | 545 | |
8.6 | Bộ truyền trục vít | 547 | |
8.7 | Bộ truyền bánh răng cóc | 553 | |
8.8 | Dung sai truyền động bánh răng | 556 | |
9. | Ổ trục | 559 | |
9.1 | Ổ lăn | 559 | |
9.2 | Ổ trượt | 599 | |
10. | Lò xo | 602 | |
10.1 | Khái niệm | 602 | |
10.2 | Tính toán lò xo chịu kéo nén | 603 | |
CHƯƠNG V. CHẾ TẠO CƠ KHÍ |
| ||
1. | Chế tạo bằng phương pháp đúc | 610 | |
2. | Rèn và dập nóng | 618 | |
2.1 | Các thông số chính của nung phôi trong rèn và dập nóng | 619 | |
2.2 | Các nguyên công chính khi rèn | 620 | |
2.3 | Dập nóng (còn gọi rèn khuôn hay dập thể tích) | 623 | |
3. | Chồn nguội | 627 | |
4. | Dập tấm | 630 | |
4.1 | Cắt vật liệu tấm bằng dao cắt | 630 | |
4.2 | Cắt hình và đột lỗ | 633 | |
4.3 | Uốn | 642 | |
4.4 | Dập vuốt | 655 | |
5. | Cán kim loại | 678 | |
5.1 | Khái niệm và phân loại | 678 | |
5.2 | Các tham số của quá trình cán kim loại | 678 | |
5.3 | Cán nóng thép hình đơn giản | 679 | |
5.4 | Lỗ hình của trục cán thép hình có prôfin đơn giản | 680 | |
6. | Kéo kim loại | 683 | |
6.1 | Khái niệm và các tham số quá trình kéo | 683 | |
6.2 | Các loại khuôn kéo | 686 | |
6.3 | Bôi trơn trong kéo kim loại | 687 | |
6.4 | Bảng tính chuyển tiếp mẫu khi kéo dây tròn | 690 | |
6.5 | Đơn vị cỡ dây tròn tiêu chuẩn quốc tế | 691 | |
7. | Dụng cụ cắt trong cắt gọt kim loại | 692 | |
7.1 | Dao tiện và các phần chung của dụng cụ cắt | 692 | |
7.2 | Mũi khoan | 713 | |
7.3 | Mũi khoét | 716 | |
7.4 | Mũi dao doa | 718 | |
7.5 | Dao phay | 723 | |
7.6 | Các dụng cụ cắt ren | 751 | |
7.7 | Dụng cụ mài | 776 | |
8. | Công việc tiện | 784 | |
8.1 | Lượng dư gia công trong tiện | 784 | |
8.2 | Tiện cấc bề mặt côn | 785 | |
8.3 | Gia công tinh và gia công lần cuối các bề mặt | 786 | |
8.4 | Điều chỉnh máy để tiện ren | 791 | |
8.5 | Chế độ cắt gọt khi tiện, khoan, khoét và doa | 795 | |
8.6 | Dung dịch bôi trơn và làm nguội | 799 | |
9 | Công việc phay | 800 | |
9.1 | Chế độ cắt khi phay | 800 | |
9.2 | Sử dụng đầu phân độ vạn năng trong gia công | 805 | |
10. | Công việc bào và xọc | 812 | |
10.1 | Thông số hình học của lưỡi cắt dao bào | 812 | |
10.2 | Chế độ cắt | 813 | |
11. | Công việc chuốt | 816 | |
Tài liệu tham khảo | 823 |