Tác giả | Đặng Tỉnh |
ISBN | 978-604-82-1915-4 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3985-5 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2016 |
Danh mục | Đặng Tỉnh |
Số trang | 211 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Kết cấu ứng lực trước đang được áp dụng rộng rãi trong các nhà cao tầng ở Việt Nam. Các sàn nhà cao tầng thường có diện tích rộng và các dầm vượt khẩu độ lớn nên việc thiết kế dùng thép ứng lực trước là phù hợp.
Kết cấu Bê tông ứng lực trước ra đời đầu thế kỷ XX, nhưng vào nước ta chậm hơn. Một số công trình áp dụng sớm loại kết cấu này là công trình Khách sạn Thắng Lợi (do Cuba giúp năm 1973); công trình < Ngắm Hồ, Laka View< ở dốc đường Thanh Niên, Hồ Tây (năm 1990); công trình nhà Điều hành Đại học Quốc Gia Hà Nội (năm 1995). Từ đầu Thế kỷ XXI, một loạt các công trình như Trung tâm Thương mại Hàng hải Quốc tế, 19 tầng nổi, 2 tầng hầm; nhà Điều hành và Sản xuất lắp ráp Thiết bị điện - điện tử Việt Á, 19 tầng nổi, 2 tâng hầm; Tòa nhà Văn phòng Thương mại 89 Láng Hạ, 29 tầng nổi, 3 tầng hầm. Tất cả các công trình này đều sử dụng bê tông ứng lực trước.
Tính toán kết cấu bê tông ứng lực trước theo Tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 cùng một số Tiêu chuẩn, tài liệu khác trong đó có tham khảo một số công trình thực tế đã thi công.
Tác giả viết cuốn sách “Các thí dụ thực hành tính toán và biện pháp thi công kết cấu bê tông ứng lực trước” nhằm giới thiệu tài liệu tham khảo cho các kỹ sư tính toán kết cấu công trình và các sinh viên ngành xây dựng trong việc nghiên cứu, học tập. Cuốn sách gồm 4 chương :
Chương 1: Thí dụ tính toán sàn ứng lực trước;
Chương 2: Thí dụ tính toán dầm ứng lực trước;
Chương 3: Thí dụ tính toán dầm chuyển trong nhà cao tầng;
Chương 4: Biên pháp thi công bê tông ứng lực trước.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Tính toán sàn phẳng không dầm | |
1.1. Thí dụ 1: Sàn 3 nhịp | 5 |
1.1.1. Số liệu ban đầu | 5 |
1.1.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng | 6 |
1.1.3. Xác định nội lực | 6 |
1.1.4. Phương pháp tính | 12 |
1.2. Thí dụ 2: Sàn 4 nhịp | 25 |
1.2.1. Số liệu ban đầu | 25 |
1.2.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng | 26 |
1.2.3. Xác định nội lực | 27 |
1.2.4. Phương pháp tính | 31 |
Chương 2. Tính toán dầm vượt nhịp | |
2.1. Thí dụ 1: Tính toán dầm vượt nhịp (4 nhịp) | 45 |
2.1.1. Số liệu ban đầu | 45 |
2.1.2. Số liệu tính toán | 48 |
2.1.3. Kết quả tính toán | 48 |
2.1.4. Tính toán dầm ứng lực trước | 48 |
2.1.5. Tính độ võng dầm vượt nhịp | 59 |
2.1.6. Tính độ võng toàn phần | 60 |
2.1.7. Tính toán kiểm tra nội lực do lực căng trước và tĩnh tải | 63 |
2.1.8. Kết luận | 65 |
2.2. Thí dụ 2: Tính toán dầm vượt nhịp (3 nhịp) trong nhà cao tầng | 66 |
2.2.1. Số liệu ban đầu | 66 |
2.2.2. Số liệu tính toán | 69 |
2.2.3. Kết quả tính toán | 69 |
2.2.4. Tính toán dầm ứng lực trước | 69 |
2.2.5. Tính độ võng dầm vượt nhịp | 80 |
2.2.6. Tính độ võng toàn phần | 81 |
2.2.7. Tính toán kiểm tra nội lực do lực căng trước và tĩnh tải | 85 |
2.2.8. Kết luận | 87 |
Chương 3. Tính toán dầm vượt nhịp (dầm chuyển) trong nhà nhiều tầng | |
3.1. Thí dụ 1: Tính toán dầm chuyển vượt nhịp (4 nhịp) | 88 |
3.1.1. Số liệu ban đầu | 88 |
3.1.2. Tải trọng tác dụng lên công trình | 90 |
3.1.3. Tính cốt treo | 101 |
3.1.4. Tính toán kiểm tra cường độ ở giai đoạn sau khi căng | |
(lúc chưa dỡ ván khuôn) | 101 |
3.1.5. Tính toán tải trọng tương đương do lực căng cáp gây ra trong kết cấu theo phương pháp cân bằng tải trọng | |
102 | |
3.1.6. Tính toán tiết diện theo khả năng chống nứt | 103 |
3.1.7. Tính độ võng dầm chuyển | 104 |
3.1.8. Căng cáp đợt 1 | 108 |
3.1.9. Căng cáp đợt 2 | 116 |
3.1.10. Căng cáp đợt 3 | 123 |
3.2. Thí dụ 2: Tính toán dầm chuyển (vượt 3 nhịp) trong nhà nhiều tầng | 127 |
3.2.1. Số liệu ban đầu | 127 |
3.2.2. Tải trọng tác dụng lên công trình | 128 |
3.2.3. Tính cốt treo | 138 |
3.2.4. Tính toán kiểm tra cường độ ở giai đoạn sau khi căng | |
(lúc chưa dỡ ván khuôn) | 139 |
3.2.5. Tính toán tải trọng tương đương do lực căng cáp gây ra trong kết cấu theo phương pháp cân bằng tải trọng | |
139 | |
3.2.6. Tính toán tiết diện theo khả năng chống nứt | 140 |
3.2.7. Tính độ võng dầm chuyển | 141 |
3.2.8. Căng cáp đợt 1 | 145 |
3.2.9. Căng cáp đợt 2 | 152 |
3.2.10. Căng cáp đợt 3 | 159 |
Chương 4. Biện pháp thi công kết cấu bê tông ứng lực trước | |
4.1. Yêu cầu chung | 163 |
4.2. Trình tự thi công bê tông ứng lực trước | 164 |
4.2.1. Vật tư | 164 |
4.2.2. Hỗn hợp vữa | 167 |
4.3. Thiết bị | 167 |
4.3.1. Kích kéo căng thủy lực | 167 |
4.3.2. Máy bơm thủy lực | 168 |
4.3.3. Loại kích đánh rối kiểu H | 168 |
4.3.4. Máy trộn vữa | 169 |
4.4. Bảo quản và vận chuyển | 169 |
4.5. Sàn công tác | 170 |
4.6. Công tác lắp đặt | 170 |
4.6.1. Lắp đặt đường cáp – cách 1 | 171 |
4.6.2. Lắp đặt đường cáp – cách 2 | 172 |
4.6.3. Lắp đặt hệ đầu neo kéo | 173 |
4.7. Công tác cốt thép | 173 |
4.8. Công tác bê tông | 174 |
4.8.1. Định hình biên dạng cong của đường cáp | 174 |
4.8.2. Các công việc hoàn thiện trước khi đổ bê tông | 175 |
4.8.3. Công việc lắp đặt cốt thép và cáp dự ứng lực trên công trường | 175 |
4.8.4. Đổ bê tông | 176 |
4.9. Thi công cáp có bám dính | 176 |
4.9.1. Đặt cáp | 176 |
4.9.2. Bơm vữa vào ống luồn cáp | 177 |
4.9.3. Chuẩn bị bơm vữa | 178 |
4.9.4. Quy trình trộn vữa | 179 |
4.9.5. Các thí nghiệm vữa | 179 |
4.9.6. Quy trình bơm vữa | 179 |
4.9.7. Thử vữa | 179 |
4.10. Thi công cáp không bám dính (cáp có vỏ bọc) | 180 |
4.10.1. Yêu cầu chung | 180 |
4.10.2. Công tác giám sát, kiểm tra | 180 |
4.11. Công tác căng thép ứng lực trước | 181 |
4.11.1. Yêu cầu về thiết bị | 181 |
4.11.2. Căng cốt thép ứng lực trước | 181 |
4.12. Công tác bịt đầu neo | 184 |
4.13. Biện pháp sửa chữa | 185 |
4.13.1. Cỏc vấn đề xảy ra khi lắp đặt và đổ bê tông | 185 |
4.13.2. Cỏc vấn đề khi căng kéo: đứt, tuột cáp,... | 185 |
4.14. Công tác an toàn và nghiệm thu | 186 |
4.14.1. Yêu cầu chung | 186 |
4.14.2. Nâng hạ vật tư và thiết bị | 186 |
4.14.3. Lắp đặt cáp | 186 |
4.14.4. Căng kéo cáp | 186 |
4.14.5. Công tác nghiệm thu | 187 |
4.15. Ảnh hưởng quá trình gây ứng lực trước dầm sàn đến hệ cột, tường | 188 |
Phụ lục | 189 |
Tài liệu tham khảo | 202 |