Tác giả | Phạm Hữu Hạnh |
ISBN | 2013-btcctb |
ISBN điện tử | 978-604-82-5468-1 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2013 |
Danh mục | Phạm Hữu Hạnh |
Số trang | 215 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Nước ta có bờ biển dài, có nhiều hải đào và là một trong bốn nước trên thế giới chịu ánh hường nhiều nhất của biến đổi khí hậu, trong đó có hiện tượng nước biển dâng. Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương phát triển kinh tế biển. Trong tương lai các công trình biển sẽ được xây dựng ngày càng nhiều, như càng biển, đê biển, công trình dầu khí, công trình dân sự và quân sự trên các hải đào. Các công trình này chủ yếu làm bằng bê tông, bê tông cốt thép và bằng thép. Bê tông công trình biển là một loại bê tông đặc biệt, phải chịu được tác động của môi trường biển như ăn mòn, xói mòn. . . để ổn định lâu dài trong điều kiện khắc nghiệt.
Hiện nay ở nước ta đã quan tâm nghiên cứu xây dựng công trình biển, trong đó có vấn để thiết kế, thi công và sử dụng vật liệu, và đã thành lập một số viện nghiên cứu về biển và xây dựng công trình biển. Ở một số trường đại học đã có ngành đào tạo xây dựng công trình biến với nhiều môn học, trong đó có môn bê tông cho công trình biển. Tuy nhiên cho đến nay hầu như chưa có môn bê tông biền bằng tiếng Việt được xuất bàn ở nước ta. Đây là tài liệu đầu tiên về vấn đề này do PGS. TS. Phạm Hữu Hanh - chù nhiệm Khoa Vật liệu xây dựng, trường Đại học Xây dựng biên soạn. Tài liệu đã đề cập đen các van đề cơ bản như ảnh hưởng của môi trường biển đối với bê tông và bê tông cắt thép trong công trình biển, đảm bảo chất lượng công trình, chế tạo bê tông cường độ cao cho công trình biển và một sổ vấn đề khác.
Nội dung tài liệu khá phong phú, được viết dựa trên cơ sở tham khảo nhiều tài liệu của nước ngoài và kết quà nghiên cứu của chính tác giả và cộng sự.
Cuốn sách này rất hữu ích đối với các nhà nghiên cứu, thiết kế, thi công và quản lý công trình biển, đồng thời có thể dùng làm tài liệu tham kháo và giảng dạy, học tập cho giáo viên, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh ngành vật liệu xây dựng, ngành xây dựng nói chung và xây dựng công trình biển nói riêng ở các trường đại học.
Tói hân hạnh được giới thiệu cuốn sách này cùng bạn đọc và hy vọng rằng sau này tác giả có dịp tái bản với nội dung phong phú đầy đủ hơn.
MỤC LỤC | |
Trang | |
Lời tựa | 3 |
Lời nói đầu | 5 |
Chương 1. BÊ TÔNG CHO CỔNG TRÌNH BIỂN | 7 |
1.1. Phân loại kết cấu bê tông cho công trình biển | 7 |
1.2. Sử dụng bê tông cho công trình biển | 8 |
1.2.1. Bê tông sừ dụng cho các giàn khoan dầu | 10 |
1.2.2. Cầu nhịp lớn vượt biền | 13 |
1.2.3. Đường hầm dưới đáy biển | 14 |
1.2.4. Tường chắn sóng và bão | 15 |
1.2.5. Sử dụng bê tông chất lượng cao trong công trình biển ở Việt Nam | 16 |
Chương 2. MÔI TRƯỜNG BIẾN VÀ ẢNH HƯỚNG CỦA NÓ ĐẾN CHẤT LƯƠNG BÊ TÔNG | 18 |
2.1. Điều kiện môi trường biển | 18 |
2.1.1. Không khí biển | 18 |
2.1.2. Thành phần hóa học cùa nước biển | 19 |
2.1.3. Áp lực thủy tĩnh | 20 |
2.1.4. Nhiệt độ | 20 |
2.1.5. Sinh vật biển | 21 |
2.1.6. Thủy triều | 21 |
2.1.7. Sóng biển và dòng chảy | 21 |
2.1.8. Gió và bão biển | 22 |
2.1.9. Mưa và sương muối | 23 |
2.1.10. Động đất và sóng thần | 23 |
2.2. Ảnh hưởng của môi trường biển đến chất lượng bê tông | 23 |
2.2.1. Phá hoại kết cấu bê tông trong môi trường biển theo cơ chế vật lý | 24 |
2.2.2. Phá hoại kết cấu bê tông trong môi trường biển theo cơ chế hóa học | 26 |
2.2.3. Phá hoại kết cấu bê tông trong môi trường biển do ăn mòn điện hóa cốt thép | 29 |
2.2.4. Phá hoại kết cấu bê tông trong môi trường biền do các vi sinh vật biền gây ra | 30 |
2.2.5. Nghiên cứu sự phá hoại công trình biển | 31 |
Chương 3. THÀNH PHẦN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG | 38 |
3.1. Vật liệu chế tạo bê tông | 39 |
3.1.1. Nước | 39 |
3.1.2. Xi măng | 40 |
3.1.3. Cốt liệu | 51 |
3.1.4. Phụ gia | 55 |
3.2. Cấu trúc cùa bê tông | 68 |
3.2.1. Khái niệm | 68 |
3.2.2. Cấu trúc của pha cốt liệu | 70 |
3.2.3. Cấu trúc của hồ xi măng thủy hoá | 71 |
3.2.4. Vùng chuyển tiếp trong bê tông | 83 |
3.3. Tính chất cùa bê tông | 87 |
3.3.1. Cường độ | 87 |
3.3.2. Môđun đàn hồi từ biển và co ngót | 87 |
3.3.3. Tính thấm | 88 |
Chương 4. LỰA CHỌN VẬT LIỆU VÀ CẤP PHỐI CHO BÊ TÔNG DÙNG TRONG CÔNG TRÌNH BIỂN | 91 |
4.1. Lựa chọn vật liệu chế tạo bè tông | 92 |
4.1.1. Xi măng | 93 |
4.1.2. Phụ gia | 96 |
4.1.3. Cốt liệu | 99 |
4.2. Thiết kế thành phần bê tông | 101 |
4.2.1. Thiết kế thành phần hạt | 101 |
4.2.2. Thiết kế thành phần bê tông | 127 |
Chương 5. THI CÔNG BÊ TÔNG | 157 |
5.1. Định lượng, nhào trộn và vận chuyển | 157 |
5.2. Vận chuyển, đầm chặt và hoàn thiện | 158 |
5.2.1. Rải băng bơm | 158 |
5.2.2. Đầm chặt | 159 |
5.3. Bảo dưỡng và tháo khuôn | 160 |
5.4. Sự phá hùy do nứt và chiều dày lớp bào vệ | 161 |
5.5. Mối nối | 163 |
5.6. Vết nứt nhiệt | 163 |
Chương 6. ĐẢM BẢO CHÁT LƯỢNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN | 165 |
6.1. Vật liệu chế tạo | 165 |
6.1.1. Nước nhào trộn và bảo dưỡng | 165 |
6.1.2. Xi măng | 166 |
6.1.3. Cốt liệu | 166 |
6.1.4. Phụ gia | 167 |
6.2. Xác định nguyên nhân gây hư hỏng | 167 |
6.3. Lựa chọn vật liệu và biện pháp sửa chữa | 168 |
6.4. Thi công sửa chữa | 169 |
6.4.1. Phá dỡ và di chuyển bê tông đã bị hư hòng | 169 |
6.4.2. Chuẩn bị bề mặt | 169 |
6.4.3. Một số biện pháp thi công sửa chữa điển hình | 170 |
Chương 7. BÊ TÔNG CHO CÔNG TRÌNH BIỂN TRONG TƯƠNG LAI | 173 |
Chương 8. NGHIÊN CỨU THỰC TẾ CHẾ TẠO BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO DÙNG CHO CÔNG TRÌNH BIỂN | 176 |
8.1. Vật liệu chế tạo và phương pháp nghiên cứu | 176 |
8.1.1. Vật liệu chế tạo | 176 |
8.1.2. Phương pháp nghiên cứu | 180 |
8.2. Thiết kế thành phần bê tông cho công trình biển | 182 |
8.2.1. Thiết kế thành phần hạt cốt liệu | 182 |
8.2.2. Thiết kế thành phần bê tông | 184 |
8.3. Tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông cho công trình biển | 196 |
8.3.1. Tính công tác của hỗn hợp bê tông | 196 |
8.3.2. Cường độ bê tông | 197 |
8.3.3. Khả năng chống thấm ion clo cùa bê tông | 201 |
8.3.4. Khả năng chống ăn mòn cốt thép theo phương pháp gia tốc | 202 |
8.4. Kết luận | 206 |
BÀNG CHUYÊN ĐỒI ĐƠN VỊ | 208 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 209 |