Tác giả | Vũ Thị Bích Quyên |
ISBN | 978-604-82-2128-7 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3340-2 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2017 |
Danh mục | Vũ Thị Bích Quyên |
Số trang | 310 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Sức bền vật liệu là một trong những môn học cơ sở quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư của nhiều trường đại học như Xây dựng, Bách khoa, Giao thông, Thủy lợi… Nội dung của môn học bao gồm phần lý thuyết và phân tích, áp dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập cụ thể.
Sách Bài tập Sức bền vật liệu - Phần 1. Thanh chịu lực cơ bản được biên soạn theo đề cương “Chương trình giảng dạy môn học Sức bền vật liệu phần 1 - Các hình thức chịu lực cơ bản” của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Nội dung của tài liệu bao gồm:
Nội dung của mỗi chương được biên soạn theo trình tự: - Tóm tắt một cách ngắn gọn lý thuyết, đưa ra các khái niệm và công thức tính không có chứng minh. Các công thức được giải thích rõ ràng để có thể áp dụng giải các bài tập; - Các ví dụ và lời giải được phân tích chi tiết. Các ví dụ được phân theo sơ đồ tính, tải trọng tác dụng, các đặc trưng hình học và phương pháp giải. Phần bài tập thực hành có giải đáp hoặc gợi ý trong phần giải đáp
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Nội lực, biểu đồ nội lực | |
1.1. Nội lực của thanh trong bài toán phẳng | 5 |
1.2. Vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp giải tích | 6 |
1.3. Cách nhận xét vẽ nhanh biểu đồ nội lực | 20 |
1.4. Biểu đồ nội lực cho khung phẳng | 32 |
1.5. Bài tập | 41 |
Chương 2. Kéo nén đúng tâm | |
2.1. Lực dọc, ứng suất pháp, điều kiện bền | 46 |
2.2. Biến dạng | 47 |
2.3. Quan hệ giữa tải trọng, lực dọc và chuyển vị dọc trục của thanh thẳng | 48 |
2.4. Tính thanh có kể đến trọng lượng bản thân | 65 |
2.5. Chuyển vị các điểm trong hệ thanh liên kết hai đầu khớp (hệ dàn) | 72 |
2.6. Chuyển vị và nội lực trong hệ thanh liên kết khớp với thanh cứng | 78 |
2.7. Bài toán siêu tĩnh | 84 |
2.8. Bài tập | 101 |
Chương 3. Trạng thái ứng suất - Định luật Húc tổng quát | |
3.1. Trạng thái ứng suất tại một điểm | 110 |
3.2. Trạng thái ứng suất phẳng | 111 |
3.3. Định luật húc tổng quát | 114 |
3.4. Bài tập | 124 |
Chương 4. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang | |
4.1. Mô men tĩnh, xác định trọng tâm mặt cắt ngang | 127 |
4.2. Các mô men quán tính | 134 |
4.3. Bài tập | 147 |
Chương 5. Xoắn thuần túy thanh thẳng | |
5.1. Mô men xoắn | 153 |
5.2. Điều kiện bền và điều kiện cứng | 161 |
5.3. Bài toán siêu tĩnh | 173 |
5.4. Bài tập | 180 |
Chương 6. Uốn phẳng thanh thẳng | |
6.1. Ứng suất pháp, ứng suất tiếp, các loại trạng thái ứng suất trên | |
mặt cắt ngang | 184 |
6.2. Kiểm tra bền | 186 |
6.3. Bài tập | 205 |
Chương 7. Tính độ võng và góc xoay của dầm | |
7.1. Phương trình vi phân của đường đàn hồi | 208 |
7.2. Phương pháp tích phân không xác định | 209 |
7.3. Phương pháp đồ toán (dầm giả tạo) | 220 |
7.4. Phương pháp thông số ban đầu | 229 |
7.5. Bài toán siêu tĩnh | 244 |
7.6. Bài tập | 247 |
Phần giải đáp | |
Chương 1. Nội lực - biểu đồ nội lực | 250 |
Chương 2. Kéo nén đúng tâm | 254 |
Chương 3. Trạng thái ứng suất | 259 |
Chương 4. Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang | 262 |
Chương 5. Xoắn thuần túy thanh thẳng | 269 |
Chương 6. Uốn phẳng thanh thẳng | 272 |
Chương 7. Tính độ võng và góc xoay của dầm | 276 |
Phụ lục | 282 |
Tài liệu tham khảo | 295 |