Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Bài tập sức bền vật liệu
4.5
1008
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảVũ Đình Lai
ISBN978-604-82-0140-1
ISBN điện tử978-604-82-3955-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcVũ Đình Lai
Số trang495
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Ở Việt Nam, môn Sức bền vật liệu được giảng dạy theo nội dung tương đương với trình độ của các trường Đại học kĩ thuật của nhiều nước trên thế giới từ nửa cuối  thế kỉ trước. Khi đó, dưới sự chỉ đạo của Bộ Đại học và Trung học chuyên  nghiệp, cuốn giáo trình "Sức bền vật liệu" đầu tiên đã được biên soạn. Đây là một công trình tập thể. Sau đó một thời gian cuốn "Bài tập Sức bền vật liệu" đầu tiên này đã ra đời. Tài liệu do một số thầy giáo của một số trường đại học lớn ở Hà Nội hợp tác biên soạn. Nhằm phục vụ cho nhiều trường với các đối tượng đào tạo khác nhau nên cuốn bài tập có nội dung tương đối đa dạng, phong phú thể hiện ở số lượng chương mục và dạng bài. Chính vì những lí do trên, cuốn Bài tập sức bền vật liệu ngay khi ra mắt lần đầu đã được các thầy giáo và sinh viên ở các trường đại học kĩ thuật cũng như những người làm công tác nghiên cứu, thiết kế có liên liên quan đến môn Sức bền vật  liệu đón nhận nhiệt tình và đánh giá cao.

 

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Phần 1. Đầu bài 
Chương 1. Nội lực và vẽ biểu đồ nội lực5
Chương 2. Kéo, nén đúng tâm14
Chương 3. Tính các mối nối ghép33
Chươgn 4. Trạng thái ứng suất38
Chương 5. Lý thuyết bền44
Chương 6. Đặc trưng hình học của các mặt cắt ngang46
Chương 7. Xoắn thanh thẳng52
Chương 8. Uốn ngang phẳng thanh thẳng64
Chương 9. Chuyển vị của dầm chịu uốn72
Chương 10. Tính thanh chịu lực phức tạp80
Chương 11. Ổn định90
Chương 12. Uốn ngang và uốn dọc đồng thời97
Chương 13. Tải trọng động99
Chương 14. Tính độ bền khi ứng suất thay đổi theo thời gian108
Chương 15. Tính độ bền theo trạng thái giới hạn111
Chương 16. Thanh cong phẳng116
Chương 17. Dầm trên nền đàn hồi119
Chương 18. Tính chuyển vị của hệ thanh121
Chương 19. Tính hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực129
Chương 20. Xoắn - uốn thanh thành mỏng mặt cắt hở136
Chương 21. Ứng suất tiếp xúc140
Chương 22. Dây mềm143
Chương 23. Ống và đĩa146
Chương 24. Tấm và vỏ151
Phần 2. Giải mẫu 
Chương 1. Nội lực và vẽ biểu đồ nội lực155
Chương 2. Kéo, nén đúng tâm166
Chương 3. Tính các mối nối ghép198
Chươgn 4. Trạng thái ứng suất203
Chương 5. Lí thuyết bền213
Chương 6. Đặc trưng hình học của các mặt cắt ngang215
Chương 7. Xoắn của thanh thẳng223
Chương 8. Uốn ngang phẳng thanh thẳng244
Chương 9. Chuyển vị của dầm chịu uốn262
Chương 10. Tính thanh chịu lực phức tạp284
Chương 11. Ổn định297
Chương 12. Uốn ngang và uốn dọc đồng thời307
Chương 13. Tải trọng động313
Chương 14. Tính độ bền khi ứng suất thay đổi theo thời gian336
Chương 15. Tính độ bền theo trạng thái giới hạn342
Chương 16. Thanh cong phẳng352
Chương 17. Dầm trên nền đàn hồi355
Chương 18. Tính chuyển vị của hệ thanh361
Chương 19. Tính hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực370
Chương 20. Xoắn - uốn thanh thành mỏng mặt cắt hở392
Chương 21. Ứng suất tiếp xúc404
Chương 22. Dây mềm407
Chương 23. Ống và đĩa411
Chương 24. Tấm và vỏ419
Phần 3. Đáp số443
Phụ lục489

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980